Kéo xuống để xem hoặc tải về!
Tiết 19. TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1 (VIẾT Ở NHÀ)
- MỤC TIÊU:
- Kiến thức:
HS củng cố lại kiến thức và kĩ năng đã học về văn bản tự sự, về tạo lập văn bản, về tác phẩm văn học đã học (Cuộc chia tay của những con búp bê) và về cách sử dụng từ ngữ, đặt câu.
2.Kĩ năng:
HS đánh giá được chất lượng bài làm của mình so với yêu cầu của đề bài; nhờ đó có được những kinh nghiệm và quyết tâm để làm tốt hơn những bài sau
- Thái độ: HS có ý thức phê và tự phê
4.Năng lực, phẩm chất:
- Năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực tự học, NL sáng tạo, NL hợp tác, NL giao tiếp.
- Năng lực riêng: NL giải quyết vấn đề, NL ngôn ngữ, NL liên hệ, NL nhận thức, NL phát hiện và giải quyết vấn đề đặt ra trong cuộc sống.
- Phẩm chất: Tự lập ,tự chủ ,tự tin…
II.CHUẨN BỊ
- Giáo viên: Chấm bài, tổng hợp điểm, đánh giá kết quả.
Tích hợp văn tự sự (lớp 6), các bước tạo lập văn bản, liên kết trong văn bản, mạch lạc trong văn bản (lớp 7)
- Học sinh: Ôn tập các kiến thức về văn tự sự (lớp 6), các bước tạo lập văn bản, liên kết trong văn bản, mạch lạc trong văn bản (lớp 7).
III.CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
- Phương pháp: Dạy học hợp tác, vấn đáp, nêu vấn đề….
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, chia nhóm, lắng nghe và phản hồi tích cực…
IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
- Hoạt động khởi động
- Ổn định tổ chức lớp
- Kiểm tra bài cũ:kết hợp trong bài
*Vào bài mới :
- Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động của GV – HS | Nội dung cần đạt |
HĐ:Trả bài TLV số 1 *PP: phân tích, hợp tác, vấn đáp, * KT: đặt câu hỏi, lắng nghe và phảnhåi tÝch cùc,chia nhóm
HS nhắc lại câu hỏi. HS xác định yêu cầu của đề ? Yêu cầu kĩ năng? |
I.Tìm hiểu đề, đáp án
* Yêu cầu về kĩ năng :
|
? Yêu cầu kiến thức?
| – Thể hiện được cái nhìn và cảm xúc của người kể
+ Mở bài : Giới thiệu nhân vật và tình huống của truyện + Thân bài : Kể chính xác diễn biến của truyện. + Kết bài: kết thúc truyện và nêu cảm nghĩ của bản thân.
1.Ưu điểm
2. Nhược điểm
VD: Đức Hiếu, Ngọc Tú…. IV. Chữa lỗi- bảng phụ |
Bảng phụ:
Lỗi | Ví dụ | Sửa lại |
Chính tả | Lôn nao – trói trang – cho lên – sụt xùi – lức lở, con kị sĩ | Nôn nao – chói chang – sụt sùi – nức nở, con vệ sĩ |
Dùng từ |
|
|
Ngữ pháp | Nhìn cảnh vật xung quanh. Em bật khóc. | Nhìn cảnh vật xung quanh, em bật khóc. |
Diễn đạt |
| 12.Em thích thú nhìn 13.Tình mẫu tử 14.Lặng lẽ nhìn cảnh vật |
| Nhìn cảnh vật xung quanh. Em bật khóc. | Nhìn cảnh vật xung quanh, em bật khóc. |
- Đọc và bình đoạn văn, bài văn hay
- GV đọc một số đoạn văn, bài văn hay cho cả lớp nghe. GVNX
3.Hoạt động luyện tập
? Nêu các bước tạo lập một văn bản? GV nhận xét tiết trả bài
4.Hoạt động vận dụng:
Viết lại bài
5.Hoạt động tìm tòi mở rộng:
- Tìm đọc bài văn hay
-Xem lại bài.
- Chuẩn bị bài mới: Tìm hiểu chung về văn biểu cảm
GIÁO ÁN CHUẨN KIẾN THỨC MẪU 2 CỘT
Ngày soạn:
Ngày dậy:
Tiết 19 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1.
1. MỤC TIÊU:
Giúp HS.
a. Kiến thức:
– Thấy được những thiếu sót, lỗi các từ, câu, cách viết đoạn ở bài số 1.
b. Kĩ năng:
– Rèn kĩ năng tự sửa lỗi.
c. Thái độ:
– Giáo dục ý thức phê và tự phê cho HS.
2. CHUẨN BỊ:
a.GV: SGK – VBT – giáo án – bảng phụ.
b.HS: SGK – VBT – chuẩn bị bài.
3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
Phương pháp tái tạo, phương pháp nêu vấn đề.
4. TIẾN TRÌNH:
4.1. Ổn định tổ chức: GV kiểm diện.
4.2. Kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra phần viết thư ở tiết 16.
4.3. Giảng bài mới:
Giảng bài mới.
Tiết này chúng ta sẽ trả bài làm văn số 1 để giúp các em nhận ra những thiếu sót trong bài làm cũng như những mặt mà các em đã làm được.
Hoạt động của GV và HS | ND bài học |
1. Đề bài: – Gọi HS đọc lại đề, GV ghi đề bài lên bảng. 2.Phân tích đề: 5 Xác định yêu cầu của đề bài, thể loại? – Thể loại: Miêu tả. – Yêu cầu: Tả về thầy (cô) giáo mà em yêu thích. 3. Nhận xét bài làm của HS. Ưu điểm: – Một số em đáp ứng yêu cầu đề, ND tương đối hoàn chỉnh, có những lời văn, câu văn hay. – Một số HS trình bày rõ ràng, chữ viết đẹp, cẩn GV nêu ra một số em khá tốt. GV đọc bài văn, đọan văn hay cho cả lớp tham khảo. Tồn tại: – Còn 1 số bài làm sơ sài,tả về hình dáng, tính tình chưa hoàn chỉnh. – Một số em dùng từ, đặt câu chưa chính xác, sai nhiều lỗi chính tả. -GV nêu ra một số em còn chưa đạt. – GV đọc các bài chưa đạt. 4. Điểm, tỉ lệ. GV công bố điểm ,tỉ tệ cho cả lớp biết. -Dưới Tb: -Trên TB: 5.Phát bài: GV gọi đại diện 1 em học sinh lên phát bài cho các bạn. 6. Dàn bài: GV hướng dẫn HS xây dựng dàn bài theo yêu cầu của đề bài. Gọi HS lập dàn bài. Gv nhận xét,sửa sai 5 Phần mở bài cần giới thiệu điều gì? 5 Phần thân bài tả như thế nào? 5Phần kết bài ra sao? 7. Sửa lỗi sai. -GV treo bảng phụ, ghi các lỗi sai. -HS sửa. -GV nhận xét, sửa sai. | ĐỀ: Tả thầy (cô) giáo mà em yêu thích.
*DÀN BÀI: 1. Mở bài:(2đ) – Giới thiệu khái quát thầy (cô) giáo của em. 2. Thân bài:(6đ) -Miêu tả chi tiết hình ảnh thầy (cô). + Ngoại hình. + Cử chỉ, hành động + Lời nói, công việc +Kỷ niệm giữa em và thầy (cô) 3. Kết bài:(2đ) – Nêu cảm nghĩ của em đối với thầy (cô) giáo.
*Sửa lỗi: – Sửa lỗi chính tả. Xuyên năngà siêng năng Dản dịà giản dị. Diệu hiềnà dịu hiền Khuông mặtà khuôn mặt Đùa dỡnàđùa giỡn – Sửa lỗi dùng từ, đặt câu. + Vào năm học mới em có quen 1 người thầy đó là thầy liêm àVào năm học mới em được học 1 người thầy, đó là thầy liêm |
4.4 Củng cố và luyện tập:
GV nhắc nhở HS khắc phục các khuyết điểm, phát huy ưu điểm ở bài sau.
4.5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà:
-Xem lại kiểu bài văn miêu tả.
-Soạn bài “Tìm hiểu chung về văn biểu cảm”: Trả lời câu hỏi SGK
+ Nhu cầu biểu cảm của con người.
+ Đặc điểm chung của văn biểu cảm.