Giáo án bài Trải nghiệm sáng tạo sân khấu hóa truyện dân gian 5 bước phát triển năng lực

Kéo xuống để xem hoặc tải về! Tải file 31 Trải nghiệm sáng tạo sân khấu hóa truyện dân gian   –              HS củng cố và khắc sâu nội dung ý nghĩa những truyện dân …

Kéo xuống để xem hoặc tải về!

31 Trải nghiệm sáng tạo sân khấu hóa truyện dân gian

 

–              HS củng cố và khắc sâu nội dung ý nghĩa những truyện dân gian đã học qua hình thức sân khấu hoá.

–              Biết cách chuyển thể truyện dân gian thành kịch bản sân khấu, bước đầu làm quen với phương pháp văn học theo hướng “trả tác phẩm về cho học sinh”.

1.            Kĩ năng:

–              HS hình thành và rèn một số kĩ năng: tìm kiếm thông tin, làm việc nhóm, thuyết trình, diễn xuất.

2.            Thái độ:

–              HS bồi dưỡng tình yêu văn chương nghệ thuật.

–              Tích cực tham gia hoạt động trải nghiệm, làm việc nhóm.

3.            Năng lực, phẩm chất:

–              Năng lực: sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp, giải quyết vấn đề, tư duy sáng tạo, tự quản lí, hợp tác, sử dụng CNTT, trình diễn.

–              Phẩm chất: tự tin, tự chủ, tự lập, có trách nhiệm, thể hiện các giá trị bản thân,…

 

II.            CHUẨN BỊ:

1.            Giáo viên: sgk, sgk TNST, SGV TNST, máy chiếu, thiết kế giáo án.

2.            Học sinh: sgk, sgk TNST, tìm hiểu và  chuẩn bị bài.

III.           CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH:

1.            GIAO NHIỆM VỤ:

 

TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO

SÂN KHẤU HOÁ TRUYỆN DÂN GIAN

I.             MỤC TIÊU:

1.            Kiến thức:

–              HS củng cố và khắc sâu nội dung ý nghĩa những truyện dân gian đã học qua hình thức sân khấu hoá.

–              Biết cách chuyển thể truyện dân gian thành kịch bản sân khấu, bước đầu làm quen với phương pháp văn học theo hướng “trả tác phẩm về cho học sinh”.

2.            Kĩ năng:

–              HS hình thành và rèn một số kĩ năng: tìm kiếm thông tin, làm việc nhóm, thuyết trình, diễn xuất.

3.            Thái độ:

–              HS bồi dưỡng tình yêu văn chương nghệ thuật.

–              Tích cực tham gia hoạt động trải nghiệm, làm việc nhóm.

4.            Năng lực, phẩm chất:

*             Năng lực:

–              Năng lực chung: sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp, giải quyết vấn đề, tư duy sáng tạo, sử dụng CNTT.

–              Năng lực riêng: Giải quyết tình huống, trình diễn.

II.            CHUẨN BỊ:

1.            Giáo viên: sgk, sgk TNST, SGV TNST, máy chiếu, thiết kế giáo án.

2.            Học sinh: sgk, sgk TNST, tìm hiểu và chuẩn bị bài.

III.           CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH:

1.            GIAO NHIỆM VỤ:

 

–              PP: DH nhóm, thuyết trình t/c.

–              KT: TL nhóm, chia nhóm.

–              NL: tư duy, hợp tác, giao tiếp.

–              PC: tự chủ, tự tin.

–              HT: Nhóm, cả lớp.

–              GV và HS trao đổi về mục tiêu của tiết trải nghiệm sáng tạo Sân khấu hoá truyện dân gian.

–              GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm. (Mỗi nhóm 8 HS).          

 

* Mục tiêu:

–              Chuyển thể được một hoặc một vài tp tuyện dân gian đã học thành 1 kịch bản sân khấu.

–              Biểu diễn tiểu phẩm kịch dựa trên kịch bản đã chuyển thể.

* Nhiệm vụ:

+ N1: Truyện “Con Rồng cháu Tiên”.

+ N2: Truyện “Bánh chưng bánh giày”.

+ N3: Truyện “Sơn Tinh, Thuỷ Tinh”.

+ N4: Truyện “Em bé thông minh”.

2.            TÌM KIẾM THÔNG TIN:

–              PP: DH nhóm, thuyết trình t/c.

–              KT: TL nhóm, chia nhóm.

–              NL: tư duy, hợp tác, giao tiếp.

–              PC: tự chủ, tự tin.

–              HT: Nhóm, cả lớp.

? Theo các em, chúng ta có những nguồn thông tin nào có thể tìm kiếm?

HS trả lời.

 

? Khi tìm thông tin cần chú ý điều gì?

–              GV tổ chức hoạt động nhóm:

+ Các nhóm phân công nhóm trưởng, thư kí.

+ Nhóm trưởng dựa trên năng lực và điều kiện mỗi thành viên để phân công nhiệm vụ tìm kiếm thông tin cho từng thành viên.

+ Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.

+ Các nhóm nx, bổ sung.

+ GV nhận xét, gợi ý cho các nhóm 1 số nguồn thông tin tin cậy.

–              GV chiếu phiếu thu thập thông tin,

y/cầu HS thu thập t.tin, điền vào phiếu.

                Thông tin từ sách giáo khoa Ngữ văn 6.

–              Thông tin từ các nguồn khác: Trên Internet, báo chí, truyền hình,…

 Cần tìm thông tin từ những nguồn chính xác, tin cậy.

PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN

Chủ đề: Sân khấu hoá truyện dân gian

 

( Viết các nội dung tìm kiếm được liên quan đến các từ khóa vào các ô tương ứng trong bảng sau)

Người đọc:………Ngày đọc……………………………….

 

 

Cụm từ khóa      Nội dung đọc liên quan đến cụm từ khóa

Trang phục thời Hùng Vương     

Phương pháp sân khấu hóa        

Hình thức sân khấu hóa truyện dân gian               

               

               

               

               

 

 

 

Leave a Comment