Kéo xuống để xem hoặc tải về!
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 22 TỪ HÁN VIỆT (Tiếp theo)
- Mục tiêu cần đạt: HS cần nắm được về:
- Kiến thức: Hiểu được các sắc thái ý nghĩa riêng biệt của từ Hán Việt
- Kĩ năng: Sử dụng từ Hán Việt trong nói, viết nhằm tăng hiệu quả biểu cảm và thêm sức thuyết phục.
- Thái độ: Có ý thức sử dụng từ Hán Việt đúng nghĩa, đúng sắc thái, phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp, tránh lạm dụng từ Hán Việt.
4.Năng lực, phẩm chất:
* Năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực tự học, NL sáng tạo, NL hợp tác, NL giao tiếp.
- Năng lực riêng: NL giải quyết vấn đề, NL ngôn ngữ, NL liên hệ, NL nhận thức, NL phát hiện và giải quyết vấn đề đặt ra trong cuộc sống.
* Phẩm chất: Tự lập ,tự chủ ,tự tin
II.Chuẩn bị:
- Giáo viên: Tích hợp văn biểu cảm, Từ Hán Việt ( tiết 18)
- Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
III.Tổ chức các hoạt động học tập:
- Hoạt động khởi động
- Ổn định tổ chức lớp
- Kiểm tra bài cũ: Đơn vị cấu tạo nên từ Hán Việt gọi là gì? Cấu tạo của từ ghép Hán Việt
*Vào bài mới :
- Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động của thầy và trò | Nội dung cần đạt |
HDD1 : Sử dụng từ tiếng Việt – PP: phân tích mẫu, gợi mở, vấn đáp, DH | I. Sử dụng từ Hán Việt |
nhóm.
-Năng lực: Học sinh có năng lực tự học, hợp tác, giao tiếp, giải quyết vấn đề, sáng tạo.
Nhóm 1,2,3 : vd a Nhóm 3,4,5 : vd b Đại diện các nhóm trình bày , các nhóm khác nhận xét, bổ sung . ?
HS đọc ghi nhớ SGK/ 83
Hoạt động cặp đôi 2p Nhiệm vụ Trả lời các câu hỏi trong sgk Đại diện các cặp trình bày các cặp còn lại nhận xét, bổ sung GV nhận xét ,bổ sung. Hs đọc ghi nhớ |
a. Xét VD VDa:
VDb: "kinh đô, yết kiến, trẫm, bệ hạ, thần" tạo sắc thái cổ, phù hợp với bầu không khí xã hội xa xưa.
b. Ghi nhớ * Ghi nhớ (SGK/ 82)
Câu thứ 2 có cách diễn đạt hay hơn Vì: a. Dùng từ "đề nghị" là không cần thiết (nó thường dùng trong công việc)
b. Ghi nhớ: SGK/ 83 |
- Hoạt động luyện tập:
* HĐ 2: Luyện tập.
-Năng lực : Học sinh có năng lực tự học, hợp tác, giao tiếp, giải quyết vấn đề, sáng tạo. | II. Bài tập |
– Phẩm chất : HS tự tin, tự lập.
Hoạt động cá nhân 2p bài 1
Thảo luận cặp đôi 2p bài tập 2 Đại diện hs trình bày, hs khác nx, gv nx, đánh giá.
– Hoạt động cá nhân bài tập 3 Thời gian 2p |
Bài tập 1 Điền vào chỗ trống các từ lần lượt là
Vì từ Hán Việt mang sắc thái trang trọng
Bài tập 3 Các từ ngữ HV: giảng hòa, cầu thân, hòa hiếu, nhan sắc tuyệt trần. |
- Hoạt động vận dụng:
? Sử dụng từ Hán Việt sẽ tạo ra những sắc thái biểu cảm gì?
? Nêu những lưu ý khi sử dụng từ Hán Việt trong giao tiếp ?
5.Hoạt động tìm tòi mở rộng:
- Tìm thông tin khác về từ Hán Việt ( Về thời gian ra đời , số lượng từ..)
- Học bài. Làm lại các bài tập còn lại (SGK/ 83, 84 )
- Chuẩn bị bài mới: Đặc điểm của văn bản biểu cảm ( Đọc trước các ví dụ, trả lời các câu hỏi trong sgk)
GIÁO ÁN CHUẨN KIẾN THỨC MẪU 2 CỘT
Ngày soạn:
Ngày dậy:
Tiết 22 TỪ HÁN VIỆT (TT)
1. MỤC TIÊU:
Giúp HS
a. Kiến thức:
– Hiểu được cac sắc thái ý nghĩa riêng đặc biệt của từ Hán Việt.
– Có ý thức sử dụng từ Hán Việt đúng nghĩa, đúng sắc thái phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp, tránh lạm dụng từ Hán Việt.
b. Kĩ năng:
– Rèn kĩ năng sử dụng từ Hán Việt.
c. Thái độ:
– Giáo dục tính cẩn thận, ý thức sử dụng từ HV cho HS.
2. CHUẨN BỊ:
a.GV: SGK –VBT – giáo án – bảng phụ.
b.HS: SGK – VBT – chuẩn bị bài.
3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
Phương pháp tái tạo, phương pháp gợi mở, phương pháp nêu vấn đề.
4. TIẾN TRÌNH:
4.1. Ổn định tổ chức:
Gv kiểm diện.
4.2. Kiểm tra bài cũ:
5 Từ HV nào sau đây không phải là từ ghép đẳng lập? (2đ)
A. Xã tắc. C. Sơn thuỷ.
(B.) Quốc kì. D. Giang sơn.
5 Làm BT2 VBT? (8đ)
HS làm bài tập.
GV nhận xét, ghi điểm.
4.3. Giảng bài mới:
Giới thiệu bài
Tiết trước chúng ta đã tìm hiểu về yếu tố hán việt, hai loại từ ghép hán việt với trật tự của các yếu tố trong từ ghép hán việt. Tiết này chúng ta sẽ đi vào tìm hiểu sắc thái ý nghĩa và sử dụng từ hán việt qua bài “từ hán việt” (tiếp theo).
Hoạt động của GV và HS | ND bài học |
HOẠT ĐỘNG 1: SỬ DỤNG TỪ HV GV treo bảng phụ, ghi VD SGK 5 Tại sao trong các câu văn trên dùng các từ HV mà không dùng các từ thuần Việt có nghĩa tương tự? àTạo sắc thái trang trọng. – Vì các từ HV và thuần Việt khác nhau về sắc thái ý nghĩa .Như vậy mà trong nhiều trường hợp không thể thay một từ HV bằng từ thuần Việt. 5 Em có nhận xét gì về sắc thái biểu cảm của hai từ loại này có gì khác nhau? – Sử dụng từ HV trên mang sắc thái trân trọng biểu thị thái độ tôn kính. – GV treo bảng phụ, ghi VD. a. Không nên tiểu tiện bừa bãi mất vệ sinh. b. Bác sĩ đang khám tử thi. 5 Tại sao các câu trên dùng từ tiểu tiện, tử thi mà không dùng từ ngữ thuần Việt có nghĩa tương đương? – GV treo bảng phụ, ghi VD b SGK: Các từ HV tạo được sắc thái gì cho đoạn văn? 5Người ta dùng từ HV để làm gì? HS trả lời, GV chốt ý Gọi HS đọc ghi nhớ SGK GV treo bảng phụ ghi VD2 SGK 5Theo em, trong mỗi cặp câu trên, câu nào có cách diễn đạt hay hơn? Vì sao? – HS trả lời.Gv nhận xét. 5 Vì sao không nên lạm dụng từ HV khi nói hoặc viết? – HS trả lời, GV chốt ý. – Gọi HS đọc ghi nhớ SGK HOẠT ĐỘNG 2: LUYỆN TẬP. – Gọi HS đọc BT1, 2. – GV hướng dẫn HS làm – HS thảo luận nhóm, trình bày – GV nhận xét, sửa sai. | I. SỬ DỤNG TỪ HÁN VIỆT: 1. Vd :sgk. – Phụ nữ, hoa lệ, từ trần, mai táng.
– Tiểu tiện, tử thi. àTạo sắc thái tao nhã, lịch sự.
– Kinh độ, yết kiến, trẫm, bệ hạ, thần.
* Ghi nhớ: SGK/82
2. Không nên lạm dụng từ HV: -a2 hay hơn a1 àKhông nên lạm dụng từ HV. * Ghi nhớ: SGK/83 II. LUYỆN TẬP: BT1, 2: VBT
|
4.4 Củng cố và luyện tập:
5 Gạch chân những từ HV trong các câu sau:
A. Phụ nữ VN giỏi việc nước, đảm việc nhà.
B. Chiến sĩ hải quân rất anh hùng.
C. Hoa Lư là cố đô của nước ta.
5 Người ta dùng từ HV để làm gì?
-Tạo sắc thái trang trọng.
-Tạo sắc thái tao nhã, lịch sự
-Tạo sắc thái cổ.
4.5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà:
-HS làm BT3, 4; VBT
-Soạn bài “ Quan hệ từ”: Trả lời câu hỏi SGK
+Thế nào là quan hệ từ.
+Việc sử dụng quan hệ từ.