Giáo án bài vần anh, ênh, inh môn tiếng việt sách kết nối tri thức với cuộc sống lớp 1

Kéo xuống để xem hoặc tải về! Tải file Bài 57 anh, ênh, inh xii.      mục tiêu 5.         Kiến thức – Nhận biết và đọc dúng các vầnanh, ênh, inh; đọc dúng các tiếng, từ …

Kéo xuống để xem hoặc tải về!

Bài 57

anh, ênh, inh

xii.      mục tiêu

5.         Kiến thức

– Nhận biết và đọc dúng các vầnanh, ênh, inh; đọc dúng các tiếng, từ ngữ, cầu, đoạn có các vần anh, ênh, inh; hiểu và trả lời được các cầu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc.

– Viết đúng các vầnanh, ênh, inh(chữ cỡ vừa); viết đúng các tiếng, từ ngữ có các vầnanh, ênh, inh

– Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa các vầnanh, ênh, inhcó trong bài học.

            2. Kỹ năng

– Phát triển kỹ năng nói về hoạt động tập luyện để tăng cường sức khoẻ của con người.

– Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết các chi tiết trong tranh về cảnh vật thiên nhiên và tranh về hoạt động của con người và loài vật.

 3. Thái độ

– Cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên và đời sống hằng ngày, từ đó yêu quý cuộc sống hơn.

II CHUẨN BỊ

– Nắm vững đặc điểm phát âm anh, ênh, inhcấu tạo và cách viết các vầnanh, ênh, inhhiểu rõ nghĩa của các từ ngữ trong bài học và cách gìải thích nghĩa của những từ ngữ này.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TIẾT 1

Hoạt động của gìáo viên     Hoạt động của học sinh

1. Ôn và khởi động

– HS hát chơi trò chơi

– GV cho HS viết bảng ep, êp, ip, up

2. Nhận biết

– GV yêu cầuHS quan sát tranh và trả lời cầu hỏi Em thấy gì trong tranh?

– GV nói cầu thuyết minh (nhận biết) dưới tranh và HS nói theo.

– GV cũng có thể đọc thành tiếng cầu nhận biết và yêu cầu HS đọc theo. GV đọc từng cụm từ, sau mỗi cụm từ thì dừng lại để HS đọc theo. GV và HS lặp lại cầu nhận biết một số lần: Con kênh xinh xinh/ chảy qua cánh đồng.

– GV gìới thiệu các vần mới anh, ênh, inh. Viết tên bài lên bảng.

3. Đọc

a. Đọc vần

– So sánh các vần

+ GV gìới thiệu vần anh, ênh, inh.

+ GV yêu cầu một số (2 3) HS so sánh các vầnanh, ênh, inhđể tìm ra điểm gìống và khác nhau.

+ GV nhắc lại điểm gìống và khác nhau gìữa các vần.

– Đánh vần các vần

+ GV đánh vần mẫu các vầnanh, ênh, inh.

+ GV yêu cầu một số (4 5) HS nối tiếp nhau đánh vần. Mỗi HS đánh vần cả 3vần.

+ GV yêu cầu lớp đánh vần đồng thanh 3vần một lần.

– Đọc trơn các vần

+ GV yêu cầu một số (4 – 5) HS nối tiếp nhau đọc trơn vần. Mỗi HS đọc trơn cả 3 vần.

+ GV yêu cầu lớp đọc trơn đồng thanh 3vần một lần.

– Ghép chữ cái tạo vần

+ GV yêu cầuHS tìm chữ cái trong bộ thẻ chữ để ghép thành vầnanh.

+ GV yêu cầuHS tháo chữ a, ghép ê vào để tạo thành anh.

+ GV yêu cầu HS tháo chữ ê, ghép i vào để tạo thành inh.

– GV yêu cầu lớp đọc đồng thanh anh, ênh, inhmột số lần.

b. Đọc tiếng

– Đọc tiếng mẫu

+ GV gìới thiệu mô hình tiếng góc. GV khuyến khích HS vận dụng mô hình các tiếng đã học để nhận biết mô hình và đọc thành tiếng cánh.

+ GV yêu cầu một số (4 5) HS đánh vần tiếng cánh. Lớp đánh vần đồng thanh tiếng cánh.

+ GV yêu cầu một số (4 5) HS đọc trơn tiếng cánh. Lớp đọc trơn đồng thanh tiếng góc.

– Đọc tiếng trong SHS

+ Đánh vần tiếng. GV đưa các tiếng có trong SHS. Mỗi HS đánh vần một tiếng nối tiếp nhau (số HS đánh vần tương ứng với số tiếng). Lớp đánh vần mỗi tiếng một lần.

+ Đọc trơn tiếng.

– GV yêu cầumỗi HS đọc trơn một tiếng nối tiếp nhau, hai lượt. + Mỗi HS đọc trong các tiếng chứa một các tiếng.

– GV yêu cầu lớp đọc trơn đồng thanh một lần tất cả

– Ghép chữ cái tạo tiếng

 + HS tự tạo các tiếng có chứa vầnanh, ênh, inh

+ GV yêu cầu 1 2 HS phân tích tiếng, 1 2 HS nêu lại cách ghép.

+ GV yêu cầu lớp đọc trơn đồng thanh những tiếng mới ghép được.

c. Đọc từ ngữ

– GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từng từ ngữ: quả chanh, bờ kênh, kính râm

– Sau khi đưa tranh minh hoạ cho mỗi từ ngữ, chẳng hạn quả chanh, GV nêu yêu cầu nói tên sự vật trong tranh. GV cho từ ngữ quả chanhxuất hiện dưới tranh.

– GV yêu cầuHS nhận biết tiếng chứa vần oc trong quả chanh, phân tích và đánh vần tiếng chanh, đọc trơn từ ngữ quả chanh. GV thực hiện các bước tương tự đối với bờ kênh, kính râm

– GV yêu cầuHS đọc trơn nói tiếp, mỗi HS đọc một từ ngữ. 3 4 lượt HS đọc. 2 – 3 HS đọc trơn các từ ngữ. Lớp đọc đồng thanh một số lần.

d. Đọc lại các tiếng, từ ngữ

– GV yêu cầutừng nhóm và sau đó cả lớp đọc đồng thanh một lần.

4. Viết bảng

– GV đưa mẫu chữ viết các vầnanh, ênh, inh. GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình và cách viết các vầnanh, ênh, inh.

– GV yêu cầuHS viết vào bảng con: anh, ênh, inh, chanh, kênh, kính (chữ cỡ vừa).

– HS nhận xét bài của bạn.

– GV nhận xét, đánh gìá và sửa lỗi chữ viết cho HS.     

-Hs chơi

-HS viết

-HS trả lời

-Hs nói

– HS đọc

-Hs lắng nghe và quan sát

-Hs tìm

-Hs lắng nghe

-Hs lắng nghe, quan sát

-HS đánh vần tiếng mẫu

– Lớp đánh vần đồng thanh 3 vần một lần.

– HS đọc trơn tiếng mẫu.

– Cả lớp đọc trơn đồng thanh tiếng mẫu.

-HS tìm

-HS ghép

-HS ghép

-HS đọc

-HS lắng nghe

-HS đánh vần. Lớp đánh vần đồng thanh.

– HS đọc trơn. Lớp đọc trơn đồng thanh.

-HS đánh vần, lớp đánh vần

– HS đọc

-HS đọc

-HS tự tạo

-HS phân tích

-HS ghép lại

– Lớp đọc trơn đồng thanh

-HS lắng nghe, quan sát

-HS nói

-HS nhận biết

-HS thực hiện

– HS đọc

– HS đọc

-HS lắng nghe,quan sát

-HS viết

-HS nhận xét

-HS lắng nghe

TIẾT 2

5. Viết vở

– GV yêu cầuHS viết vào vở Tập viết 1, tập một các vần anh, ênh, inh; từ ngữ chanh, kênh, kính. GV quan sát và hỗ trợ cho những HS gặp khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng cách.

– GV nhận xét và sửa bài của một số HS.

6. Đọc

– GV đọc mẫu cả đoạn.

– GV yêu cầuHS đọc thầm và tìm các tiếng có vần anh, ênh, inh.

– GV yêu cầu một số (4 – 5) HS đọc trong các tiếng mới. Mỗi HS đọc một hoặc tất cả các tiếng (với lớp đọc yếu, GV cho HS đánh vần tiếng nói mới đọc). Từng nhóm roi cả lớp đọc đồng thanh những tiếng có vần anh, ênh, inh trong đoạn văn một số lần.

– GV yêu cầu HS xác định số cầu trong đoạn văn. Một số HS đọc thành tiếng nối tiếp từng cầu (mỗi HS một cầu), khoảng 1-2 lần. Sau đó từng nhóm rồi cả lớp đọc đồng thanh một lần.

– GV yêu cầu một số (2 3) HS đọc thành tiếng cả đoạn.

– GV yêu cầuHS trả lời cầu hỏi về nội dung đoạn văn:

+ Nhà vịt ở đâu?

+ Bố mẹ cho vịt con ra kênh để làm gì?

+ Những câu nào nói lên gia đình vịt rất vui?

7. Nói theo tranh

– GV hướng dẫn HS quan sát tranh trong SHS và nói về các hoạt động thể dục, thể thao trong các tranh.

– GV có thể yêu cầu HS trao đổi thêm về các hoạt động rèn luyện thân thể và tác dụng của chúng đối với sức khoẻ con người.

8. Củng cố

– GV yêu cầuHS tìm một số từ ngữ chứa các vần anh, ênh, inhvà đặt cầu với từ ngữ tìm được.

– GV nhận xét chung gìờ học, khen ngợi và động viên HS. GV lưu ý HS ôn lại các vầnanh, ênh, inhvà khuyến khích HS thực hành gìao tiếp nhà.         

-HS viết

– HS nhận xét

– HS lắng nghe

– HS đọc thầm, tìm .

– HS đọc

-HS xác định

– HS đọc

– HS đọc

– HS trả lời.

– HS trả lời.

– HS trả lời.

– HS quan sát, nói.

– HS thực hiện.

– HS trao đổi.

LUYỆN VIẾT

LUYỆN VIẾT EP, ÊP, IP, UP, ANH, ÊNH, INH

I. MỤC TIÊU:

– Gìúp HS củng cố về đọc viết các vầnep, êp, ip, up, anh, ênh, inhđã học.

II. ĐỒ DÙNG:

– Vở bài tập Tiếng Việt.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của gìáo viên     Hoạt động của học sinh

1. Ôn đọc:

– GV ghi bảng.

ep, êp, ip, up, anh, ênh, inh

– GV nhận xét, sửa phát âm.

2. Viết:

– Hướng dẫn viết vào vở ô ly.

ep, êp, ip, up, anh, ênh, inh, nép, nếp, híp, nụp. chanh, chênh, trinh. Mỗi chữ 1 dòng.

– Quan sát, nhắc nhở HS viết đúng.

3. Chấm bài:

– GV chấm vở của HS.

– Nhận xét, sửa lỗi cho HS.

4. Củng cố – dặn dò:

– GV hệ thống kiến thức đã học.

– Dặn HS luyện viết lại bài ở nhà. 

– HS đọc: cá nhân, nhóm, lớp.

– HS viết vở ô ly.

– Dãy bàn 1 nộp vở.

 

 

Leave a Comment