Kéo xuống để xem hoặc tải về!
iu ưu
i. mục tiêu: giúp hs:
1 . Năng lực:
– Nhận biết và đọc đúng vần iu, ưu; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu, đoạn có vần iu, ưu; hiểu và trả lời được các cầu hỏi liên quan đến nội dung đã đọc.
– Phát triển kỹ năng viết thông qua viết câu có từ ngữ chứa một số vần đã học.
– Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa vần iu, ưu có trong bài học.
– Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết nhân vật và suy đoán nội dung qua các tranh minh hoạ Bà em: Bà đã nghỉ hưu nhưng vần gìúp đỡ gìa đình trong công việc nội trợ và gìúp các cháu học tập.
2. Phẩm chất: – Cảm nhận được tình yêu của ông, bà đối với gìa đình và các cháu thông qua đoạn vần học và các hình ảnh trong bài.
II. Chuẩn bị: : – Tranh minh họa bài học
– Bộ chữ, bảng con, VTV
III. Các hoạt động dạy học: TIẾT 1
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ôn và khởi động:- Hát, chơi trò chơi
2. Nhận biết
– Quan sát tranh và trả lời các câu hỏi: Em thấy gì trong tranh?
– Chốt nội dung tranh và đọc: Bà đã nghỉ hưu mà luôn bận bịu
– Giới thiệu các vần: iu, ưu. Viết tên bài lên bảng.
3. Đọc vần, tiếng, từ ngữ
a) Đọc vần iu, ưu: – So sánh các vần:
+ Giới thiệu vần iu, ưu.
+ Yêu cầu so sánh vần iu, ưu để tìm ra điểm giống và khác nhau.
– Đánh vần các vần: iu, ưu
– Đọc trơn các vần iu, ưu
– Ghép chữ cái tạo vần.
– Nhận xét, sửa sai
– Lớp đọc đồng thanh iu, ưu
b) Đọc tiếng
– Đọc tiếng mẫu
+ Giới thiệu mô hình tiếng hưu.
– Gọi HS đánh vần, đọc
– Gọi HS đọc lần lượt các tiếng:
c) Đọc từ ngữ
– Đưa tranh minh hoạ cho từng từ ngữ: cái rìu, cái địu, quả lựu, con cừu
– Gọi HS đọc lần lượt từng từ
– Tìm tiếng chứa vần vừa học.
d) Đọc lại các tiếng
– Gọi HS đọc.
4. Viết bảng
– Viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình và cách viết các vần iu, ưu. Lần 2: cái rìu, quả lựu
– Yêu cầu HS viết vào bảng con.
– Theo dõi, giúp đỡ.
– Nhận xét, đánh giá và sửa lỗi chữ viết cho . – Hát, chơi trò chơi
– Quan sát và trả lời
– Đọc 2-3 lần
– Đọc CN
– Giống là đều có âm u đứng sau, khác nhau ở âm đứng trước: i, ư
– Đánh vần: CN, ĐT
– Đọc trơn CN, ĐT.
– Ghép vần: iu, ưu
– Đọc ĐT 2-3 lần
– Ghép tiếng: hưu
– Đánh vần, đọc trơn: CN, ĐT
– Đánh vần, đọc trơn: CN, ĐT
– Nói tên sự vật trong tranh cho từng từ ngữ
– Đọc CN, ĐT
– Trả lời
– Đọc CN, nhóm, ĐT
– Theo dõi GV hướng dẫn
– Viết vào bảng con, chữ cỡ vừa
– Đưa bảng
– Lắng nghe
TIẾT 2
5. Viết vở
– Đưa vần, từ ngữ viết mẫu và hướng dẫn về độ cao của các con chữ.
– Yêu cầu viết vào vở các vần iu, ưu các từ ngữ: cái rìu, quả lựu.
– Theo dõi, giúp đỡ
– Nhận xét và sửa bài viết của một số .
6. Đọc
– Giới thiệu tranh rút ra câu.
– Y/c đọc thầm, tìm tiếng có vần vừa học
– Gọi HS đọc các tiếng có vần vừa học.
– Gọi HS đọc thành tiếng cả đoạn.
H: Ngày ngày bà làm gì?
H: Bà kể cho bé nghe những câu chuyện gì?
H: Lời của bà thế nào?
7. Nói theo tranh
– Yêu cầu quan sát tranh rồi nói
H: Bà thường làm các công việc gì trong nhà?
H: Bà gìúp em làm những việc gì?
H: Em gìúp bà những việc gì?
H:Tình cảm của em đối với bà như thế nào?
– Liên hệ gd: Xin phép là thể hiện tôn trọng thầy cô giáo.
8. Củng cố
– Đọc lại bài
– Nhận xét chung giờ. Chuẩn bị bài sau
– Lắng nghe
– Viết vào VTV tập 1
– Quan sát tranh
– Đọc thầm, tìm tiếng có vần hưu, dịu.
– Đánh vần, đọc trơn
– Đọc cá nhân, ĐT
– Trả lời
– Quan sát và trả lời
– Quan sát tranh, thảo luận nhóm
– Đại diện trả lời
– Nhận xét
– CN, ĐT