Giáo án bài Viết đơn 5 bước phát triển năng lực

Kéo xuống để xem hoặc tải về! Tải file 90 Viết đơn   –        Biết được các tình huống cần phải viết đơn –        Hiểu được các loại đơn thường gặp và nội dung không …

Kéo xuống để xem hoặc tải về!

90 Viết đơn

 

–        Biết được các tình huống cần phải viết đơn

–        Hiểu được các loại đơn thường gặp và nội dung không thể thiếu trong đơn.

1.       Kỹ năng:

–        Viết đơn đúng quy cách.

–        Nhận ra và sửa được những sai sót thường gặp khi viết đơn.

2.       Thái độ:

–        Ham học hỏi, yêu mến môn học, vận dụng điều đã học vào cuộc sống.

3.       Năng lực, phẩm chất:

–        Năng lực: tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ.

–        Phẩm chất: trung thực, tự tin, tự chủ.

II.      Chuẩn bị

1 . GV: Giáo án, sgk, sgv… chuẩn bị một số kiểu mẫu đơn.

2. HS: Chuẩn bị theo hướng dẫn của GV

III.     Các phương pháp, kĩ thuật dạy học:

–        Phương pháp: trực quan, vấn đáp, hoạt động nhóm, tự học, giải quyết vấn đề,…

–        Kĩ thuật: đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, động não,…

III. Tổ chức các hoạt động dạy học.

1.       Hoạt động khởi động:

*        Ổn định tổ chức:

*        Kiểm tra bài cũ: KT vở soạn của HS.

*        Tổ chức khởi động:

–        GV chiếu 1 số tờ đơn.

–        Theo em viết đơn có cần quy tắc không? Khi nào cần viết đơn?

–        HS phát biểu. GV giới thiệu bài.

2.       Hoạt động hình thành kiến thức mới:

Hoạt động của thầy, trò  Nội dung cần đạt

HĐ  1 :  Khi  nào  cần  phải  viết đơn :

–        PP : vấn đáp, hđ nhóm

–        KT : đặt câu hỏi, TL nhóm

–        NL : giao tiếp, sd ngôn ngữ,     I. Khi nào cần phải viết đơn.

 

hợp tác

 

GV chiếu VD. HS đọc VD.

* TL cặp đôi :

?  Trường  hợp  nào  cần  phải viết đơn? Vì sao?

HS thảo luận, trình bày, nx. GV chốt.

? Em có nhận xét gì về kiểu văn bản này trong cuộc sống?

 

–        Đọc ví dụ 2 sgk

Đ 2: Các loại đơn và nội dung

–        PP: hoạt động nhóm, trực quan

–        KT: thảo luận nhóm

–        NL: hợp tác, tự học, gq vấn đề

 

– GV đưa một số kiểu đơn (đã được phô tô) cho HS quan sát.

? Có những loại đơn nào ?

Cho biết các mục trong đơn được trình bày theo thứ tự nào ?

? Qua tìm hiểu em cho biết một lá đơn gồm những mục nào và trình bày theo trình tự nào ?

 

 

1. Ví dụ 1(sgk/131).

–        Các trường hợp trên đều cần phải viết đơn vì khi muốn một ai đó, một tổ chức nào đó giải quyết nguyện vọng, đề đạt của mình

 

 

 

Đây là những dạng văn bản thường gặp trong cuộc sống (thuộc phong cách ng/ng hành chính) mà thiếu nó thì không thể quyết định được một số công việc

2. Ví dụ 2 (sgk/131)

a, Viết đơn gửi cơ quan công an

b, viết đơn xin học lớp nhạc họa của nhà trường, gửi Ban giám hiệu nhà trường.

c, Không viết đơn -> Viết bản kiểm điểm.

d, Viết đơn xin chuyển trường gửi BGH nhà trường

 

II.      Các loại đơn và nội dung không thể thiếu trong một lá đơn.

 

 

1.       Các loại đơn

* Ví dụ (sgk/132 – 133)

 

–        2 loại: đơn theo mẫu và đơn không theo mẫu

a.       Đơn theo mẫu

–        Những đơn có yêu cầu nguyện vọng tương tự như nhau đã được in sẵn.

b.       Đơn không theo mẫu

–        Là những đơn mà người viết phải tự nghĩ ra nội dung và thể hiện nguyện vọng riêng.

 

2.       Nội dung chính không thể thiếu trong một lá đơn.

a, Ví dụ (sgk/132 – 133)

* Trình tự: – Quốc hiệu, tiêu ngữ.

–        Ngày tháng viết đơn. – Tên đơn

–        Đơn gửi ai, ai nhận đơn

–        Lý do viết đơn. – Nguyện vọng gì

–        Cảm ơn, ký tên

 

*        TL nhóm (3p) – 6 nhóm:

? So sánh điểm giống và khác nhau giữa hai mẫu đơn trên ?

 

 

 

? Theo em những phần nào quan trọng ko thể thiếu trong đơn?

HS các nhóm TL, đại diện trình bày, nx, bổ sung. GV chốt.

–        Từ vd, em cho biết có mấy loại đơn và mục đích của viết đơn ?

 

? Viết đơn theo mẫu cần chú ý tới điều gì?

–        Hướng dẫn cụ thể theo phần đơn theo mẫu SGK/T,132

 

? Đơn không theo mẫu là gì?

? Một lá đơn không theo mẫu cần trình bày theo thứ tự nào?

          HS nhắc lại cách thức viết đơn ntn ? (hs đọc phần ghi nhớ.)

 

3.       Hoạt động luyện tập:

 

*        Giống : Đều có các mục trên và trình bày các mục đó theo một trình tự nhất định .

*        Khác :

+ Đơn theo mẫu : Các mục, nội dung có sẵn.

+ Đơn không theo mẫu : Tự trình bày nội dung.

 

–        Những phần quan trọng: tên đơn, người nhận, người gửi, lí do , nguyện vọng viết đơn…

 

 

 

* Ghi nhớ 1 (sgk/134)

 

III.     Cách thức viết đơn

1.       Đơn theo mẫu

–        Cần điền vào những ô trống, những thông tin cần thiết theo hướng dẫn.

 

2.       Viết đơn không theo mẫu

*        Đơn thường phải viết bằng tay, không dùng bản in

–        Quốc hiệu, tiêu ngữ.

–        Nơi viết – Ngày tháng viết đơn

–        Tên đơn – Đơn gửi ai

–        Họ tên, nơi công tác hoặc nơi ở của người viết đơn

–        Nội dung cụ thể( Trình bày lý do, nguyện vọng, đề nghị).

–        Lời cam đoan và cảm ơn. Ký tên.

*        Ghi nhớ 2 SGK/T. 134

 

– Bài tập (sgk/132)

 

–        HS điền những thông tin còn thiếu vào đơn xin học nghề (mãu sgk/ 132) Gọi hs trình bày, hs khác nx, bs.

–        GV nhận xét.

4.       Hoạt động vận dụng:

–        Tìm các tình huống thực tế mà em cần viết đơn.

5.       Hoạt động tìm tòi, mở rộng:

–        Sưu tầm các mẫu đơn.

–        Học bài, nắm được kiến thức đã học

–        Viết một lá đơn xin đi học thêm ( Hoặc đơn xin gia nhập Đoàn TNCS HCM)

–        Chuẩn bị bài mới  : Bức thư của thủ lĩnh da đỏ. Bằng cách đọc kỹ phần văn bản, trả lời câu hỏi phần Đọc – hiểu văn bản. Tìm tài liệu liên quan.

 

Tập làm văn.

VIẾT ĐƠN

I.       Mục tiêu : Qua bài học, hs cần :

1.       Kiến thức:

–        Biết được các tình huống cần phải viết đơn

–        Hiểu được các loại đơn thường gặp và nội dung không thể thiếu trong đơn.

2.       Kỹ năng:

–        Viết đơn đúng quy cách.

–        Nhận ra và sửa được những sai sót thường gặp khi viết đơn.

3.       Thái độ:

–        Ham học hỏi, yêu mến môn học, vận dụng điều đã học vào cuộc sống.

4.       Năng lực, phẩm chất:

–        Năng lực: tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ.

–        Phẩm chất: trung thực, tự tin, tự chủ.

II.      Chuẩn bị

1 . GV: Giáo án, sgk, sgv… chuẩn bị một số kiểu mẫu đơn.

2. HS: Chuẩn bị theo hướng dẫn của GV

III.     Các phương pháp, kĩ thuật dạy học:

–        Phương pháp: trực quan, vấn đáp, hoạt động nhóm, tự học, giải quyết vấn đề,…

–        Kĩ thuật: đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, động não,…

III. Tổ chức các hoạt động dạy học.

1.       Hoạt động khởi động:

*        Ổn định tổ chức:

*        Kiểm tra bài cũ: KT vở soạn của HS.

*        Tổ chức khởi động:

–        GV chiếu 1 số tờ đơn.

–        Theo em viết đơn có cần quy tắc không? Khi nào cần viết đơn?

–        HS phát biểu. GV giới thiệu bài.

2.       Hoạt động hình thành kiến thức mới:

Hoạt động của thầy, trò  Nội dung cần đạt

HĐ 1 : Khi nào cần phải viết đơn :

–        PP : vấn đáp, hđ nhóm

–        KT : đặt câu hỏi, TL nhóm

–        NL : giao tiếp, sd ngôn ngữ,     I. Khi nào cần phải viết đơn.

 

hợp tác

 

GV chiếu VD. HS đọc VD.

* TL cặp đôi :

? Trường hợp nào cần phải viết đơn? Vì sao?

HS thảo luận, trình bày, nx. GV chốt.

? Em có nhận xét gì về kiểu văn bản này trong cuộc sống?

 

–        Đọc ví dụ 2 sgk

? Những trường hợp nào phải viết đơn ? Viết đơn gửi ai ?

 

 

 

HĐ 2: Các loại đơn và nội dung

–        PP: hoạt động nhóm, trực quan

–        KT: thảo luận nhóm

–        NL: hợp tác, tự học, gq vấn đề

 

–        GV đưa một số kiểu đơn (đã được phô tô) cho HS quan sát.

? Có những loại đơn nào ?

 

? Thế nào là kiểu đơn theo mẫu

?

? Thế nào là kiểu đơn đơn không theo mẫu?

 

? Cho biết các mục trong đơn được trình bày theo thứ tự nào ?

? Qua tìm hiểu em cho biết một lá đơn gồm những mục nào và trình bày theo trình tự nào ?   

1. Ví dụ 1(sgk/131).

– Các trường hợp trên đều cần phải viết đơn vì khi muốn một ai đó, một tổ chức nào đó giải quyết nguyện vọng, đề đạt của mình

 

 

 Đây là những dạng văn bản thường gặp trong cuộc sống (thuộc phong cách ng/ng hành chính) mà thiếu nó thì không thể quyết định được một số công việc

2. Ví dụ 2 (sgk/131)

a, Viết đơn gửi cơ quan công an

b, viết đơn xin học lớp nhạc họa của nhà trường, gửi Ban giám hiệu nhà trường.

c, Không viết đơn -> Viết bản kiểm điểm.

d, Viết đơn xin chuyển trường gửi BGH nhà trường

 

II. Các loại đơn và nội dung không thể thiếu trong một lá đơn.

 

 

1. Các loại đơn

* Ví dụ (sgk/132 – 133)

 

– 2 loại: đơn theo mẫu và đơn không theo mẫu

a. Đơn theo mẫu

– Những đơn có yêu cầu nguyện vọng tương tự như nhau đã được in sẵn.

b. Đơn không theo mẫu

– Là những đơn mà người viết phải tự nghĩ ra nội dung và thể hiện nguyện vọng riêng.

 

2. Nội dung chính không thể thiếu trong một lá đơn.

a, Ví dụ (sgk/132 – 133)

* Trình tự: – Quốc hiệu, tiêu ngữ.

–        Ngày tháng viết đơn. – Tên đơn

–        Đơn gửi ai, ai nhận đơn

–        Lý do viết đơn. – Nguyện vọng gì

–        Cảm ơn, ký tên

 

* TL nhóm (3p) – 6 nhóm:

? So sánh điểm giống và khác nhau giữa hai mẫu đơn trên ?

 

 

 

? Theo em những phần nào quan trọng ko thể thiếu trong đơn?

HS các nhóm TL, đại diện trình bày, nx, bổ sung. GV chốt.

–        Từ vd, em cho biết có mấy loại đơn và mục đích của viết đơn ?

 

? Viết đơn theo mẫu cần chú ý tới điều gì?

–        Hướng dẫn cụ thể theo phần đơn theo mẫu SGK/T,132

 

? Đơn không theo mẫu là gì?

? Một lá đơn không theo mẫu cần trình bày theo thứ tự nào?

 

 

 

 

–        HS nhắc lại cách thức viết đơn ntn ? (hs đọc phần ghi nhớ.)     *        Giống : Đều có các mục trên và trình bày các mục đó theo một trình tự nhất định .

*        Khác :

+ Đơn theo mẫu : Các mục, nội dung có sẵn.

+ Đơn không theo mẫu : Tự trình bày nội dung.

 

– Những phần quan trọng: tên đơn, người nhận, người gửi, lí do , nguyện vọng viết đơn…

 

 

 

* Ghi nhớ 1 (sgk/134)

 

III. Cách thức viết đơn

1. Đơn theo mẫu

– Cần điền vào những ô trống, những thông tin cần thiết theo hướng dẫn.

 

2. Viết đơn không theo mẫu

* Đơn thường phải viết bằng tay, không dùng bản in

–        Quốc hiệu, tiêu ngữ.

–        Nơi viết – Ngày tháng viết đơn

–        Tên đơn – Đơn gửi ai

–        Họ tên, nơi công tác hoặc nơi ở của người viết đơn

–        Nội dung cụ thể( Trình bày lý do, nguyện vọng, đề nghị).

–        Lời cam đoan và cảm ơn. Ký tên.

* Ghi nhớ 2 SGK/T. 134

 

– Bài tập (sgk/132)

3.       Hoạt động luyện tập:

–        HS điền những thông tin còn thiếu vào đơn xin học nghề (mãu sgk/ 132) Gọi hs trình bày, hs khác nx, bs.

–        GV nhận xét.

4.       Hoạt động vận dụng:

–        Tìm các tình huống thực tế mà em cần viết đơn.

5.       Hoạt động tìm tòi, mở rộng:

–        Sưu tầm các mẫu đơn.

–        Học bài, nắm được kiến thức đã học

–        Viết một lá đơn xin đi học thêm ( Hoặc đơn xin gia nhập Đoàn TNCS HCM)

–        Chuẩn bị bài mới : Bức thư của thủ lĩnh da đỏ. Bằng cách đọc kỹ phần văn bản, trả lời câu hỏi phần Đọc – hiểu văn bản. Tìm tài liệu liên quan.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Leave a Comment