Giáo án bài với cuộc sống luyện tập chính tả môn tiếng việt sách kết nối tri thức với cuộc sống lớp 1

Kéo xuống để xem hoặc tải về! Tải file Bài 29 với cuộc sống luyện tập chính tả xvi.     mục tiêu -Nắm vững các quy tắc chính tả để viết đúng các từ ngữ có …

Kéo xuống để xem hoặc tải về!

Bài 29

với cuộc sống luyện tập chính tả

xvi.     mục tiêu

-Nắm vững các quy tắc chính tả để viết đúng các từ ngữ có chửa các âm giống nhau nhưng có chữ viết khác nhau, hay nhẩm lẫn.

      – Bước đầu có ý thức viết đúng chính tả

XVII.   CHUẨN BỊ

– Nắm vững các quy tắc chính tả của 3 trường hợp cơ bản:

+ Phân biệt c với k. c vå k đều ghi âm cờ" nhưng viết khác nhau. Quy tắc: Khi đi với các nguyên âm i, e, ê thì viết là k (ca); khi đi với các nguyên âm còn lại, viết là c (xê).

+ Phân biệt g với gh. g và gh đều ghi âm "gờ" nhưng viết khác nhau. Quy tắc: Khi đi với nguyên âm i, e, ê thi viết là gh (gờ kép); khi đi với các nguyên âm còn lại, viết là g (gờ đơn).

+ Phân biệt ng với nghi ng và nghi đều ghi âm “ngờ" nhưng viết khác nhau. Quy tắc: Khi đi với nguyên âm i, e, ê viết là ngh (ngờ kép): khi đi với các nguyên âm còn lại, viết là ng (ngờ đơn).

XVIII. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TIẾT 1

  Hoạt động của giáo viên   Hoạt động của học sinh

1. Ôn và khởi động

– Gv tổ chức trò chơi thi tìm các tiếng bắt đầu từ những âm sau c/ k; g/ gh; ng/ ngh

2. Phân biệt với k.

a. Đọc tiếng: HS đọc thành tiếng cá nhân, nhóm), đọc đồng thanh (cả lớp).

cô cư có cá cổ cỡ cọ kỳ kế kế kẻ ki ke ke

– GV yêu cầu HS quan sát hình cá cờ và hình chữ ký, đọc thành tiếng cá nhân), đọc đồng thanh (cả lớp): cá cờ, chữ ký.

b. Trả lời câu hỏi:

Chữ k di với chữ nào?

Chữ c di với chữ nào?

GV đưa ra quy tắc: Khi đọc, ta nghe được những tiếng có âm đấu giống nhau (ví dụ cả với kí), nhưng khi viết cần phân biệt c (xê) và k (ca). Quy tắc: k (ca) kết hợp với i, e, ê

c. Thực hành: chia nhóm, các nhóm đố nhau. GV yêu cầu một bên đọc, một bên viết ra bảng con, sau đó đối lại.

GV quan sát và sửa lỗi.

3. Phân biệt g với gh

a. Đọc tiếng: HS đọc thành tiếng (cá nhân, nhóm), đọc đồng thanh (cả lớp).

ga gà gõ gỗ gù gử ghe ghi ghi ghé ghế ghe

– GV yêu cầu HS quan sát hình gà gô và hình ghế gỏ, đọc thành tiếng (cá nhân), đọc đồng thanh (cả lớp): gà gỗ, ghế gỗ.

b. Trả lời câu hỏi:

– Chữ gh (gờ kép – gờ hai chữ) đi với chữ nào?

– Chữ g (gờ đơn – gờ một chữ) đi với chữ nào?

– GV đưa ra quy tắc: Khi nói, đọc, ta không phân biệt g và gh (vi dụ gà với ghế), nhưng khi viết cần phán biệt g(gờ đơn – gở một chữ) và gh (gờ kép – gờ hai chữ). Quy tắc:

gh (gờ kép – gờ hai chữ) kết hợp với i, ê, e; còn g (gờ đơn gờ một chữ) đi với a, o,

c. Thực hành:

– GV chia nhóm, các nhóm đố nhau. Một bên đọc, một bên viết ra bảng con, sau đó đổi lại.

GV quan sát và sửa lỗi.      

-Hs chơi

-Hs đọc

– HS quan sát, đọc.

– HS đọc

– HS trả lời,Chữ k (ca) đi với chữ i, e, ê …

Chữ c (xê) đi với các chữ khác,

-Hs lắng nghe

-Hs thực hiện

-Hs lắng nghe           

-Hs đọc

– HS quan sát, đọc.

Chữ gh (gờ kép gờ hai chữ) đi với chữ i, e, è.

Chữ g (gờ đơn – gờ một chữ) đi với các chữ khác.

-Hs lắng nghe

-Hs thực hiện

-Hs lắng nghe

TIẾT 2

4. Phân biệt ng với ngh

a. Đọc tiếng:

– GV yêu cầu HS đọc thành tiếng (cá nhân, nhóm), đọc đồng thanh (cả lớp).

ngỏ ngày ngừ gà ngô ngư nghe nghé nghé nghi nghĩ nghệ

-GV yêu cầu HS quan sát hình cá ngừ và hinh củ nghệ, đọc thành tiếng (cả nhân), đọc đồng thanh (cả lớp): cá ngừ, củ nghệ.

b. HS trả lời câu hỏi:

Chữ ngh (ngờ kép – ngờ ba chữ) đi với chữ nào?

Chữ ng ngờ đơn – ngờ hai chữ) đi với chữ nào?

– GV đưa ra quy tắc: Khi nói/ đọc, ta không phân biệt ng và ngh (vi dụ nghi ngờ), nhưng khi viết cần phân biệt ng ng đơn) và nghi ngờ kép). Quy tắc: ngh (ngờ kép) kết hợp với i , e; còn nghi ngờ đơn) đi với a, o, ô, u, l.

c. Thực hành:

-GV chia nhóm HS, các nhóm đố nhau. Một bên đọc, một bên viết ra bảng con, sau đó đối lại.

– GV quan sát và sửa lỗi.

5. Luyện tập

– GV tổ chức cho HS chơi trò chơi tiếp sức tìm các từ đúng chính tả để luyện các quy tắc chỉnh tả trên.

6, Củng cố

– GV khen ngợi và động viên HS.

– GV yêu cầu HS nhắc lại các quy tắc chính tả vừa học và nhắc HS về nhà luyện tập thêm.

– Lưu ý HS luyện tập quy tắc chính tả trong thực hành giao tiếp và viết sáng tạo.   

-Hs đọc

– HS quan sát, đọc.

– Chữ ngh (ngở kép ngờ ba chữ) đi với chữ i, e, ê.

– Chữ ng (ngờ đơn ngờ hai chữ) đi với a, o, ó, u, ư.

-Hs lắng nghe

-Hs thực hiện

-Hs lắng nghe

– HS chơi

-Hs lắng nghe

LUYỆN VIẾT ĐÚNG CHÍNH TẢ

I. MỤC TIÊU:

– Giúp HS củng cố về viết đúng chính tả đã học.

II. ĐỒ DÙNG:

– Vở bài tập Tiếng Việt.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên     Hoạt động của học sinh

1. Ôn đọc:

– GV ghi bảng.

cá cờ, chữ ký, ghế gỗ, cá ngừ, củ nghệ

– GV nhận xét, sửa phát âm.

2. Viết:

– Hướng dẫn viết vào vở ô ly.

cá cờ, chữ ký, ghế gỗ, cá ngừ, củ nghệ. Mỗi chữ 1 dòng.

– Quan sát, nhắc nhở HS viết đúng.

3. Chấm bài:

– GV chấm vở của HS.

– Nhận xét, sửa lỗi cho HS.

4. Củng cố – dặn dò:

– GV hệ thống kiến thức đã học.

– Dặn HS luyện viết lại bài ở nhà. 

– HS đọc: cá nhân, nhóm, lớp.

– HS viết vở ô ly.

– Dãy bàn 1 nộp vở.

Leave a Comment