Kéo xuống để xem hoặc tải về!
xây dựng được kế hoạch Bảo vệ cảnh quan địa phương
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ, yêu cầu cần đạt
– HS xây dựng được kế hoạch Bảo vệ cảnh quan địa phương.
2. Năng lực
– Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác ; Tự chủ, tự học.
– Năng lực riêng:Hiểu được quy trình, cách xây dựng kế hoạch bảo vệ cảnh quan địa phương.
3. Phẩm chất
– Bồi dưỡng phẩm chất nhân ái, trung thực, trách nhiệm.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy học
– Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải quyết vấn đề, lắng nghe tích cực.
2. Thiết bị dạy học
a. Đối với GV
– Giáo án.
b. Đối với HS:
– SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẬY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: GV ổn đinh lớpvà hướng HS vào chuẩn bị tiết sinh hoạt lớp.
b. Cách tiến hành:GV điều hành lớp và nêu hoạt động Điều em học được từ chủ đề Nghề nghiệp trong cuộc sống.
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
a. Mục tiêu: Tự nhận xét, đánh giá về mức độ tích cực tham gia các hoạt động trải nghiệm của bản thân.
b.Cách tiến hành:
(1) Làm việc nhóm:
– GV chia HS thành các nhóm từ 4 đến 6 người. Mỗi nhóm chuẩn bị bút và giấy.
– GV phổ biến nhiệm vụ thảo luận nhóm: Xây dựng kế hoạch Bảo vệ cảnh quan địa phương:
+ Tên cảnh quan quan.
+ Công việc cụ thể sẽ làm.
+ Thời gian thực hiện.
+ Những dụng cụ cần chuẩn bị.
+ Phân công nhiệm vụ cho từng thành viên.
+ Những kết quả mong muốn đạt được.
– GV hỗ trợ, giúp đỡ những nhóm gặp khó khăn trong việc xây dựng kế hoạch.
(2) Làm việc cả lớp:
– GV mời đại diện các nhóm trình bày về bản kế hoạch Bảo vệ cảnh quan địa phương.
– GV mời các nhóm còn lại nhận xét và đóng góp ý kiến. GV góp ý và tổng kết bản kế hoạch.