Giáo án bài xây dựng kế hoạch bảo vệ cảnh quan địa phương môn hoạt động trải nghiệm sách cánh diều

Kéo xuống để xem hoặc tải về! Tải file Tuần 21- tiết 3: sinh hoạt lớp – xây dựng kế hoạch bảo vệ cảnh quan địa phương I. Mục tiêu 1. Mức độ, yêu cầu …

Kéo xuống để xem hoặc tải về!

Tuần 21- tiết 3: sinh hoạt lớp

– xây dựng kế hoạch bảo vệ cảnh quan địa phương

I. Mục tiêu

1. Mức độ, yêu cầu cần đạt

–           HS xây dựng được kế hoạch Bảo vệ cảnh quan địa phương.

2. Năng lực

–           Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác ; Tự chủ, tự học.

–           Năng lực riêng:Hiểu được quy trình, cách xây dựng kế hoạch bảo vệ cảnh quan địa phương.

3. Phẩm chất

–           Bồi dưỡng phẩm chất nhân ái, trung thực, trách nhiệm.

II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC

1. Phương pháp dạy học

–           Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải quyết vấn đề, lắng nghe tích cực.

2. Thiết bị dạy học

a. Đối với GV

–           Giáo án.

b. Đối với HS:

–           SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẬY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN    HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: GV ổn đinh lớpvà hướng HS vào chuẩn bị tiết sinh hoạt lớp.

b. Cách tiến hành:GV điều hành lớp và nêu hoạt động Điều em học được từ chủ đề Nghề nghiệp trong cuộc sống.

II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

a. Mục tiêu: Tự nhận xét, đánh giá về mức độ tích cực tham gia các hoạt động trải nghiệm của bản thân.

b.Cách tiến hành:

(1) Làm việc nhóm:

– GV chia HS thành các nhóm từ 4 đến 6 người. Mỗi nhóm chuẩn bị bút và giấy.

– GV phổ biến nhiệm vụ thảo luận nhóm: Xây dựng kế hoạch Bảo vệ cảnh quan địa phương:

+ Tên cảnh quan quan.

+ Công việc cụ thể sẽ làm.

+ Thời gian thực hiện.

+ Những dụng cụ cần chuẩn bị.

+ Phân công nhiệm vụ cho từng thành viên.

+ Những kết quả mong muốn đạt được.

– GV hỗ trợ, giúp đỡ những nhóm gặp khó khăn trong việc xây dựng kế hoạch.

(2) Làm việc cả lớp:

– GV mời đại diện các nhóm trình bày về bản kế hoạch Bảo vệ cảnh quan địa phương.

– GV mời các nhóm còn lại nhận xét và đóng góp ý kiến. GV góp ý và tổng kết bản kế hoạch.    

– HS chia thành các nhóm.

– HS thảo luận theo nhóm.

– HS trình bày.

– HS nhận xét và đóng góp ý kiến.

Leave a Comment