Giáo án Toán Đại Số 7 theo CV 5512 phương pháp mới của BGD

Kéo xuống để xem hoặc tải về! Tải file TỈ LỆ THỨC I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Biết định nghĩa và các t/c của tỉ lệ thức của tỉ lệ thức, số hạng …

Kéo xuống để xem hoặc tải về!

TỈ LỆ THỨC
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Biết định nghĩa và các t/c của tỉ lệ thức của tỉ lệ thức, số hạng (trung tỉ, ngoại tỉ) của tỉ lệ thức.
2. Năng lực:
– Năng lực chung: Năng lực phát hiện, ghi nhớ và tính toán
– Năng lực chuyên biệt: Năng lực nhân, chia số hữu tỉ.
3. Phẩm chất: Cẩn thận, linh hoạt, chia sẻ, giúp đỡ bạn.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Giáo án, SGK
2. Học sinh: ôn khái niệm tỉ số của hai số hữu tỉ  ; định nghĩa hai phân số bằng nhau 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. KHỞI ĐỘNG
Hoạt động 1: Mở đầu
– Mục tiêu: Giúp HS tìm được mối liên hệ giữa hai phân số bằng nhau với nội dung bài học
– Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
– Hình thức tổ chức dạy học: cặp đôi
– Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ
– Sản phẩm: Định nghĩa và so sánh hai phân số.
Nội dung Sản phẩm
– Định nghĩa hai phân số bằng nhau. 
– So sánh 1015  và     
GV: Đẳng thức ta vừa lập được là một tỉ lệ thức mà ta sẽ tìm hiểu trong bài hôm nay. + Định nghĩa hai phân số bằng nhau
  khi a.d = b.c
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Họat động 2: Định nghĩa   (cá nhân, nhóm)
– Mục tiêu: Biết được định nghĩa và cách lập tỉ lệ thức.
– Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
– Hình thức tổ chức dạy học: cặp đôi
– Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ
– Sản phẩm: Định nghĩa tỉ lệ thức, lập các tỉ lệ thức.
Nội dung Sản phẩm
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
Ở biểu thức trên ta có  1015       ta nói đẳng thức này là một tỉ lệ thức. Vậy thế nào là một tỉ lệ thức  ? 
Học sinh trả lời rồi kiểm tra hai tỉ số sau có lập được tỉ lệ thức không :   và   ?
GV khẳng định    là một tỉ lệ thức 
HS trao đổi, thảo luận, thực hiện yêu cầu của GV.
GV nhận xét, đánh giá, kết luận định nghĩa. 
Áp dụng: làm ?1 tr 24 SGK theo nhóm
2học sinh lên bảng thực hiện
 
 
1. Định nghĩa
  Đẳng thức  là một tỉ lệ thức.
Ta có định nghĩa: Tỉ lệ thức là đẳng thức của hai tỉ số   , ĐK  b,d  0
Kí hiệu:        hoặc a : b   c : d 
a,b,c,d là các số hạng của tỉ lệ thức 
a,d được gọi là ngọai tỉ ( số hạng ngoài )
b,c được gọi là trung  tỉ ( số hạng trong )
?1 25 : 4     ;  :8   110 
suy ra  :      là một tỉ lệ thức.
b) ;  –  
      
 
Họat động 3: Tính chất   (cá nhân, cặp đôi)
– Mục tiêu: Biết cách lập các tỉ lệ thức từ một đẳng thức.
– Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
– Hình thức tổ chức dạy học: cặp đôi
– Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ
– Sản phẩm: Suy luận ra tính chất của tỉ lệ thức.
Nội dung Sản phẩm
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
Khi ta có tỉ lệ thức  ab   cd  theo định nghĩa hai phân số bằng nhau  ta có ad  bc, ta xét xem tính chất này còn đúng với tỉ lệ thức không ?
Tìm hiểu cách suy luận của ví dụ rồi làm ?2 để suy ra tính chất 1.
Ngược lại ad   bc     ab   cd  hay không? Hãy xem cách làm của SGK
 GV: Từ 18.36  24.27    để áp dụng làm ?3. Từ đó suy ra tính chất 2.
HS thảo luận theo cặp thực hiện nhiệm vụ.
GV nhận xét, đánh giá, kết luận kiến thức về hai tính chất của tỉ lệ thức. 2. Tính chất
?2   18. 36   24.27 =>  
Tính chất 1: Nếu   
Tính chất 2:
?3 Chia 2 vế của ad   bc cho tích bd
 (1) ĐK b, d 0
Chia 2vế cho cd  ac  bd           (2)
Chia 2 vế cho ab  db   ca        ( 3 )
Chia 2 vế cho ac  dc   ba        ( 4 )
 
C. LUYỆN TẬP  
Hoạt động 4: Áp dụng (nhóm, cặp đôi)
– Mục tiêu: Củng cố định nghĩa và tính chất tỉ lệ thức
– Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
– Hình thức tổ chức dạy học: cặp đôi, nhóm
– Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ
– Sản phẩm: Bài tập 44, 47 sgk
Nội dung Sản phẩm
– Làm bài 44 theo nhóm
Hướng dẫn HS viết các số hữu tỉ dưới dạng các phân số thập phân, rồi thực hiện rút gọn phân số.
Đại diện 3 nhóm lên bảng thực hiện.
– Làm bài 47a theo cặp
Hướng dẫn HS áp dụng tính chất 2 Bài 44/26sgk: Thay tỉ số giữa các số hữu tỉ bằng tỉ số giữa các số nguyên
a) 1,2 : 3,24 =             b)  
c)  
Bài 47 a/26sgk
 
 
*HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
– Học thuộc các tính chất của tỉ lệ thức
– Làm các bài tập 45, 46, 47, 48 sgk/26
 
LUYỆN TẬP
 
 I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Củng cố định nghĩa và tính chất của tỉ lệ thức 
2. Năng lực :
– Năng lực chung: NL tính toán, NL tư duy, NL tự học, NL hợp tác
– Năng lực chuyên biệt: NL suy diễn, NL sử dụng các phép tính
3. Phẩm chất: Caant hận, tập trung, tích cực, biết chia sẻ cùng bạn.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Giáo án, SGK, bảng phụ
2. Học sinh: Học kĩ định nghĩa và tính chất của tỉ lệ thức 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. KHỞI ĐỘNG
Hoạt động 1: Kiểm tra 15 phút   
Câu hỏi Đáp án
1)  Định nghĩa tỉ lệ thức.  (3đ)
Tìm các tỉ số bằng nhau trong các tỉ số sau rồi lập tỉ lệ thức  :  
28 : 14 ;     ;     8 : 4 ;        12 : 23  ;    (7đ)  
2) Viết tính chất của tỉ lệ thức. (3đ)
 Áp dụng tìm x, biết:  
–0,51 : x   -9,36 : 16,38   (7đ) 1) Định nghĩa tỉ lệ thức: SGK/ 24
– Lập các tỉ lệ thức:
28 : 14 = 8 : 2 ;  
2) Tính chất của tỉ lệ thức: SGK/ 25
Áp dụng tìm x, biết: 
 –0,51 : x   -9,36 : 16,38   
=> x = (-0,51. 16,38) : (-9,36) = 0,89
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
C. LUYỆN TẬP      
Hoạt động 2: Lập tỉ lệ thức  (hoạt động nhóm, cá nhân)
– Mục tiêu:  Biết cách lập tỉ lệ thức
– Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
– Hình thức tổ chức dạy học: cặp đôi, nhóm
– Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ
– Sản phẩm: Bài tập 49, 51 sgk    
Nội dung Sản phẩm
Bài 49 tr 26 SGK  
GV: Ghi đề bài yêu cầu HS nêu cách làm
HS thực hiện theo nhóm, trình bày.  
-GV nhận xét, đánh giá 
Bài 51 tr 28 Sgk  
GV ghi đề bài, yêu cầu HS hoạt động cá nhân tìm các tích bằng nhau, rồi lập các tỉ lệ thức.
HS làm làm bài, 1 HS lên bảng thực hiện.
GV nhận xét, đánh giá
Bài 49 tr 26 SGK  
a.  
 lập được tỉ lệ thức:      
b.  
      2,1 : 3,5   3 : 5 
 không lập được tỉ lệ thức từ các tỉ số đã cho.
Bài 51 tr 28 Sgk  
Lập các tỉ lệ thức từ : 1,5 ; 2 ; 3,6 ; 4,8
Ta có 1,5. 4,8 = 2. 3,6 nên lập được các tỉ lệ thức: 
1,5 : 2 = 3,6 : 4,8
4,8 : 2 = 3,6 : 1,5
1,5 : 3,6 = 2 : 4,8
2 : 1,5 = 4,8 : 3,6
 
D. VẬN DỤNG
Hoạt động 3: Tìm số hạng chưa biết của tỉ lệ thức (hoạt động nhóm, cá nhân)
– Mục tiêu:  Biết cách tìm số chưa biết trong tỉ lệ thức
– Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
– Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, nhóm
– Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ
– Sản phẩm: Bài tập 50 sgk, bài 69 sbt 
Nội dung Sản phẩm
Bài 50 tr 27 SGK 
GV ghi đề lên bảng phụ
– Yêu cầu HS thực hiện theo nhóm rồi lên điền vào bảng phụ.
GV theo dõi, kiểm tra, giúp đỡ HS làm.
GV nhận xét, đánh giá
 
Bài 69 tr 13SBT 
GV ghi đề bài, yêu cầu HS hoạt động cá nhân tìm x.
GV theo dõi, hướng dẫn:
– Tìm các tích bằng nhau từ tỉ lệ thức.
– Tìm kết quả của tích, viết thành lũy thừa.
– Tìm x Bài 50 tr 27 SGK
Kết quả : 
N : 14    ; H : -25   ; C : 16   ; I : -63
 Ư : -0,84   ; Ế : 9,17   ; Y : 4 15    ; Ơ : 1 13 
 B : 3 12     ; U : 34     ;       L : 0,3    ; T : 6
Tên tác phẩm tìm được là: 
BINH THƯ YẾU LƯỢC
Bài 69 tr 13 SBT
 a)  
Theo tính chất của tỉ lệ thức ta có:
  x.x   -15.(-60)
 x2    900                 x     30
* HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
– Xem lại các bài tập đã làm 
– BTVN : 62, 64, 70 (c,d), 71, 73 tr 13, 14 SBT
– Xem trước bài tính chất của dãy tỉ số bằng nhau 
 
§8. TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỈ  SỐ BẰNG NHAU
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Giúp HS biết được tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
2. Năng lực:
– Năng lực chung: NL tính toán, NL suy luận, NL sử dụng ngôn ngữ toán học.
– Năng lực chuyên biệt: NL viết dãy tỉ số bằng nhau.
3. Phẩm chất: Luôn tích cực và chủ động trong học tập, có ý thức học hỏi.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Giáo án, SGK
2. Học sinh: Học kĩ định nghĩa và tính chất của tỉ lệ thức 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. KHỞI ĐỘNG
Hoạt động 1: Mở đầu     (hoạt động cặp đôi)
– Mục tiêu: Bước đầu HS nhận ra được nội dung của bài học
– Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
– Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi
– Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ
– Sản phẩm: Lập hai tỉ số bằng nhau
Câu hỏi Đáp án
Cho tỉ lệ thức:  . Hãy so sánh các tỉ số   và     với các tỉ số trong tỉ lệ thức đã cho.     
 GV: Các tỉ số các em vừa lập là một dãy tỉ số bằng nhau mà chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài hôm nay. Ta coù: 
  vaø     
Vậy       =    =  
 
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 2: Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau   (hoạt động cặp đôi, cá nhân)
– Mục tiêu:  Giúp HS biết cách lập dãy tỉ số bằng nhau từ các tỉ số đã cho.
– Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
– Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi
– Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ
– Sản phẩm: Công thức tổng quát về dãy tỉ số bằng nhau.
Nội dung Sản phẩm
 GV giao nhiệm vụ:
– Từ bài tập khởi động, hãy suy ra công thức tổng quát.
– Từ dãy tỉ số  , hãy lập các tỉ số tạo bởi tổng (hiệu) các tử và các mẫu của các tỉ số trong dãy tỉ số trên, rồi so sánh với các tỉ số đã cho.
– Lập dãy tỉ số tổng quát
HS hoạt động theo cặp thực hiện nhiệm vụ, báo cáo kết quả.
GV nhận xét, đánh giá.
GV: Hướng dẫn HS suy luận tính chất tổng quát và kết luận kiến thức về dãy tỉ số bằng nhau.
– Lưu ý HS tính tương thích của dấu cộng & dấu trừ.
HS theo dõi và ghi vào vở
GV nêu ví dụ, yêu cầu HS áp dụng viết thành dãy các tỉ số bằng nhau.
GV nhận xét, đánh giá. 1. Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
 ?1    
Vậy   2-34-6  
Tổng quát:  
Tính chất mở rộng cho dãy tỉ số bằng nhau:
Từ dãy tỉ số     ta suy ra:
 
* Ví dụ: Từ dãy tỉ số  , áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
 
 
Hoạt động 3:   Chú ý   (hoạt động cá nhân)
– Mục tiêu: HS biết viết dãy tỉ số bằng nhau từ các số tỉ lệ với nhau
– Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
– Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi
– Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ
– Sản phẩm: Viết dãy tỉ số bằng nhau
Nội dung Sản phẩm
 GV yêu cầu HS:
– Tìm hiểu sgk, diễn đạt dãy tỉ số bằng nhau;
– Áp dụng làm ?2
GV: Nếu ta gọi số HS của 3 lớp lần lượt là: a, b, c thì ta sẽ biểu diễn như thế nào ?
Cá nhân HS biểu diễn dãy tỉ số bằng nhau.
GV nhận xét, đánh giá, kết luận kiến thức 2. Chú ý
  ta nói các số a, b, c tỉ lệ với 2; 3; 5  
Ta cũng có thể viết a : b : c   2 : 3 : 5
?2 Gọi số hs các lớp 7A ; 7B ; 7C lần lượt là a, b, c ta có:   Hay a: b : c = 8 : 9 : 10 
C. LUYỆN TẬP      
Hoạt động 4: Bài tập áp dụng  (hoạt động cặp đôi, cá nhân)
– Mục tiêu:  Biết cách áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau và trình bày bài toán.
– Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
– Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi
– Phương tiện dạy học: sgk
– Sản phẩm: Bài 54, 57 sgk     
Nội dung Sản phẩm
Làm bài tập 54/30 SGK
Tìm hai số x và y, biết   và x+y   16
Yêu cầu: Lập tỉ số bằng hai tỉ số đã cho để áp dụng được x+y   16
– Tính giá trị của mõi tỉ số suy ra x, y
HS hoạt động theo cặp tìm x, y
GV đánh giá, nhận xét, hướng dẫn HS cách trình bày.
Làm bài tập 57/ 30 SGK
GV: Yêu cầu 
– Đọc bài toán
– Gọi số bi của 3 bạn lần lượt là a, b, c, hãy viết dãy tỉ số bằng nhau từ bài toán cho.
– Giải bài toán tương tự bài 54.
HS hoạt động cá nhân, giải bài toán, lên bảng trình bày.
GV nhận xét, đánh giá, Bài 54/30 sgk
Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:      
Vậy x3  2  x   6  ;   ;  y   10
Bài 57/30 sgk: 
Gọi số bi của 3 bạn Minh ; Hùng ; Dũng  lần lượt là a, b, c  ta có :  
Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:     
Vậy  a2  4    a   2.4   8
 b4  4   b   4.4   16 ;  c5  4   c   5.4   20
* HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
– Ôn tập tính chất tỉ lệ thức  và tính chất của dãy tỉ số bằêng nhau
– BTVN 55, 56, 58, 59, 60 tr 30, 31 SGK 
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Củng cố các tính chất của tỉ lệ thức và tính chất của dãy tỉ số bằng nhau 
2. Năng lực:
– Năng lực chung: NL tính toán, tư duy, GQVĐ
– Năng lực chuyên biệt: Tìm x trong tỉ lệ thức, giải bài toán chia tỉ lệ.
3. Phẩm chất: Có ý thức học hỏi, có tính tự giác cao,biết chia sẻ cùng bạn.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Giáo án, SGK
2. Học sinh: Học kỹ tính chất của tỉ lệ thức và tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. KHỞI ĐỘNG
 * Kiểm tra bài cũ   
Câu hỏi Đáp án
1) Viết tính chất của dãy tỉ số bằng nhau  (3đ)
Làm bài 55 / 30 SGK:  Tìm hai số x và y, biết
x : 2  y : (-5)  và x – y   -7 (7đ)
2)  Làm Bài 56 tr 30 SGK
–  Tìm diện tích của hình chữ nhật biết tỉ số giữa hai cạnh là 2 : 5 và chu vi của nó là 28 m   (10đ) – Nêu các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau như sgk/29
Bài 55/ 30 SGK  
Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:   => x   -2  ;  y   5
Bài 56/30sgk
Gọi hai cạnh của hình chữ nhật tương ứng là a, b. 
Ta có : a : b = 2 : 5 Hay   
Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có    a   4  ; b   10 
Vậy Diện tích của hình chữ nhật là :
 a. b   4. 10   40 m 2
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
C. LUYỆN TẬP      
Hoạt động 1: Tìm x trong tỉ lệ thức  (hoạt động nhóm, cá nhân)
– Mục tiêu:  Biết cách tìm x trong tỉ lệ thức
– Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
– Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, nhóm
– Phương tiện dạy học: sgk
– Sản phẩm: Bài 60 sgk     
Nội dung Sản phẩm
Bài 60tr 31SGK : 
GV: Ghi đề bài, chia nhóm, yêu cầu HS thảo luận:
+ Nêu cách tìm ngoại tỉ, trung tỉ chưa biết
+ Xác định ngoại tỉ và trung tỉ trong tỉ lệ thức  
+ Nêu thứ tự thực hiện.
– Đại diện nhóm lên bảng trình bày 
GV nhận xét, đánh giá
Bài 60 tr 31SGK
a)        x    
b) 4,5 : 0,3 = 2,25 : (0,1. x)
=> 0,1x = (0,3. 2,25) : 4,5 = 0,15
=> x = 0,15 : 0,1   1,5   ;    
c) 8 :   = 2 : 0,02=>   = (8. 0,02) : 2 = 0,08
x  0,08 :   = 0,32    ;  
d) 3 :   =  : (6. x)
=> 6x =   : 3 =   => x     : 6 =  
 
C. VẬN DỤNG
Hoạt động 2: Giải bài toán thực tế  (hoạt động cặp đôi, cá nhân)
– Mục tiêu:  Biết cách suy luận, trình bày lời giải bài toán.
– Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
– Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi
– Phương tiện dạy học: sgk
– Sản phẩm: Bài 58, 62. 64 sgk     
Nội dung Sản phẩm
Bài 58 tr 38 SGK
Yêu cầu:
– Đọc đề bài, đặt ẩn cho số cây của mỗi lớp
– Lập tỉ lệ thức, áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để tính.
HS thảo luận theo cặp, làm bài.
Cá nhân lên bảng trình bày.
GV nhận xét, đánh giá.
 
Bài 64 tr 31 SGK 
Yêu cầu:
– Đọc bài toán, đặt ẩn
– Lập dãy tỉ số tương ứng với bài toán
– Lập dãy tỉ số bằng nhau để giải.
HS thảo luận theo cặp, làm bài.
Cá nhân lên bảng trình bày.
GV nhận xét, đánh giá.
 
Bài 62 tr 31 SGK :
GV hướng dẫn cách làm như sau 
Đặt      k  x   2k   ; y   5k
nên x. y   10 ta có 2k.5k   10 k2
 k 2   1  k    1
Với k   1  x, y   ?
Với k   -1  x, y   ?
HS thực hiện theo sự hướng dẫn của GV Bài 58 tr 38 SGK
Gọi số cây trồng được của hai lớp 7A, 7B lần lượt là x, y
  Ta có   và x – y = 20
Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:    x   80   ; y   100
Vậy 7A trồng được 80 cây, 7B trồng được 100 cây.
Bài 64 tr 31 SGK 
Gọi số hs của khối 6, 7, 8, 9 lần lượt là a, b, c, d ta có   và b – d   70
Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:      
 a   9. 35   315  ; b   8.35   280
c   7. 35   245   ; d   6. 35   210
Bài 62 tr 31 SGK
Tìm 2 số x ; y biết       và xy = 10 
Đặt      k  x   2k   ; y   5k
nên x. y   10 ta có 2k.5k   10 k2
 k 2   1  k    1
Với k   1  x = 2,  y   5
Với k   -1  x = -2,  y   -5
* HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
– Xem lại các bài đã giải. Làm bài 61 tr 31 SGK; bài 78, 79, 80, 83 tr 14 SBT.
– Đọc trước bài số thập phân hữu hạn. sô thập phân vô hạn tuần hoàn.
§9. SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN. SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN
 
I.  MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Nhận dạng số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn. Điều kiện để phân số tối giản biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn hay vô hạn tuần hoàn.
– Nhớ được rằng số hữu tỉ là số có biểu diễn thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn.
2. Năng lực:
– Năng lực chung: tính toán, tư duy, suy luận, sử dụng ngôn ngữ
– Năng lực chuyên biệt: Nhận biết và biến đổi số hữu tỉ thành số thập phân hữu hạn, vô hạn tuần hoàn.
3. Phẩm chất: Luôn tích cực và chủ động trong học tập, có ý thức học hỏi.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Giáo án, SGK
2. Học sinh: Ôn lại cách viết phân số về dạng số thập phân
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. KHỞI ĐỘNG
Hoạt động 1: Mở đầu   (hoạt động cá nhân)
– Mục tiêu: Bước đầu thấy được một dạng mới của số hữu tỉ.
– Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
– Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi
– Phương tiện dạy học: sgk
– Sản phẩm: Tìm ví dụ về số hữu tỉ
Nội dung Sản phẩm
– Yêu cầu: Hãy lấy ví dụ về số hữu tỉ
H: Số 0,323232…. có phải là số hữu tỉ không ?
GV giới thiệu đó cũng là một dạng của số hữu tỉ mà bài hôm nay ta học.   
HS trả lời theo cách hiểu của mình.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC¬  
Hoạt động 2: Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn  
– Mục tiêu: Phân biết số thập phân hữu hạn và vô hạn tuần hoàn. Cách viết phân số dưới dạng số thập phân.
– Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
– Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, nhóm
– Phương tiện dạy học: sgk
– Sản phẩm: Viết phân số dưới dạng số thập phân. Tìm chu kì của số thập phân vô hạn tuần hoàn.
Nội dung Sản phẩm
GV giao nhiệm vụ:
– Nhắc lại số hữu tỉ được viết dưới dạng nào ?
– Nêu cách biến đổi phân số về dạng số thập phân.
– Viết các phân số dưới dạng số thập phân.
HS thảo luận thực hiện nhiệm vụ, báo cáo kết quả.
GV nhận xét, đánh giá.
GV kết luận: Các số 0,15 ; 1,48 là các số thập phân hữu hạn, còn số 0,416666… là số thập phân vô hạn tuần hoàn viết gọn 0,41(6) 1. Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn 
 Số hữu tỉ là số có thể viết dưới dạng phân số    với a, b  Z  ; b  0
Ví dụ 1 :       ;     
Ví dụ 2:   
Số 0,416666… là số thập phân vô hạn tuần hoàn viết gọn 0,41(6). Số 6 là chu kì của số thập phân.
Họat động 3 : Nhận xét  
– Mục tiêu: Biết cách tìm ra những phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, vô hạn tuần hoàn. 
– Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
– Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, nhóm
– Phương tiện dạy học: sgk
– Sản phẩm: Tìm được các phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, vô hạn tuần hoàn. 
Nội dung Sản phẩm
GV giao nhiệm vụ:
– Tìm các ước của các mẫu của các phân số ở các ví dụ trên.
– Những phân số có đặc điểm gì thì viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn ? 
– Thực hiện ví dụ.
HS tìm hiểu, trả lời.
GV nhận xét, đánh giá, kết luận nêu nhận xét
– Chia nhóm làm ?1  (có thể dùng MTBT)
– Chỉ ra chu kì của số thập phân vo hạn tuần hoàn. 
H: Vậy một số hữu tỉ có thể viết dưới những dạng nào?
HS trả lời, GV nhận xét, đánh giá, kết luận về hai dạng của số hữu tỉ.
2. Nhận xét
 (sgk/33)
Ví dụ:  ;  
?1 Viết dưới dạng số thập phân. 
* Kết luận: sgk
 
C. LUYỆN TẬP
Hoạt động 4 : Bài tập  (hoạt động cặp đôi, nhóm)
– Mục tiêu: Giải thích cách viết được phân số dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn.
– Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
– Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm
– Phương tiện dạy học: sgk
– Sản phẩm: Viết phân số dưới dạng số thập phân
Nội dung Sản phẩm
Yêu cầu hoạt động nhóm làm bài 65, 66 sgk
– Chia lớp thành 2 nhóm, mỗi nhóm làm 1 bài.
HS thảo luận làm bài, trình bày kết quả.
GV nhận xét, đánh giá.
Bài 67 sgk: Hoạt động cặp đôi
– Yêu cầu HS thảo luận theo cặp tìm số để điền.
GV nhận xét, đánh giá. 
Bài 65/34sgk: 
 
Bài 66/34sgk: 
 
Bài 67/34sgk:
A      ; B    ; C    ; D    
 
* HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
– Học điều kiện để phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn.
– BTVN 68, 69, 70, 71 tr 34, 35 sgk
§10.   LÀM TRÒN SỐ
I. MỤC TIÊU 
1. Kiến thức:  – Biết ý nghĩa của việc làm tròn số trong thực tế. Thuộc qui ước làm tròn số.
2. Năng lực:
– Năng lực chung: tính toán, tư duy, tự học, GQVĐ, hợp tác, giao tiếp
– Năng lực chuyên biệt: Làm tròn số
3. Phẩm chất: Luôn tích cực và chủ động trong học tập, có ý thức học hỏi.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Giáo án, SGK
2. Học sinh: Sưu tầm ví dụ thực tế về tròn số 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
* Kiểm tra bài cũ
Làm bài tập 68sgk
HS 1 làm câu a  (10 đ)
HS 2 làm câu b (10 đ) Bài 68/34sgk
a) Các phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn là:   vì mẫu chỉ có các ước là 2 và 5
– Các phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn là:    vì mẫu có các ước khác 2 và 5
b)   ;  
 
A. KHỞI ĐỘNG
Hoạt động 1: Mở đầu  
– Mục tiêu: Biết được ý nghĩa của việc làm tròn số.
– Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
– Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân
– Phương tiện dạy học: sgk                                                  – Sản phẩm: Lấy ví dụ về làm tròn số trong thực tế.
Nội dung Sản phẩm
– Yêu cầu: Hãy lấy ví dụ về làm tròn số trong thực tế
H: Tại sao phải làm tròn số ? Làm tròn số để làm gì ?
GV: Kết luận : việc làm tròn số giúp ta dễ nhớ, dễ so sánh & ước lượng nhanh kết quả các phép toán. Con đường từ nhà đến trường dài khoảng 5 km; con lợn nặng khoảng 50 kg
Vì trong thực tế có những kết quả không thể chính xác nên phải làm tròn để dễ nhớ, dễ ước lượng, tính toán.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC¬
Họat động 2:  Ví dụ    
– Mục tiêu: Quan sát trục số tìm ra cách làm tròn số.
– Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
– Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân
– Phương tiện dạy học: sgk                                            – Sản phẩm: Làm tròn các số đơn giản
Nội dung Sản phẩm
GV nêu ví dụ 1, vẽ trục số, yêu cầu HS:
– Tìm trên trục số xem số nguyên nào gần với 4,3; 4,9 ?
HS quan sát trục số trả lời
GV nhận xét, kết luận về số được làm tròn
Hướng dẫn HS cách viết và đọc.
– Yêu cầu học sinh làm ?1
GV nhận xét, đánh giá, nêu quy ước 4,5  5
– Tiếp tục yêu cầu HS làm ví dụ 2, 3 tương tự ví dụ 1
HS tìm hiểu sgk, làm ví dụ
GV nhận xét, đánh giá 1. Ví dụ
Ví dụ 1: Làm tròn số thập phân 4,3 và 4,9 đến hàng đơn vị
4,3 gần 4 hơn 5 còn 4,9 gần 5 hơn 4 nên ta viết: 4,3  4 ;  4,9  5
?1 Làm tròn các số sau đến hàng đơn vị
5,4  5     ;  5,8  6        ;   4,5  5   ;    4,5 4
Ví dụ 2: Làm tròn số 72.900 đến hàng nghìn
Do 73000 gần với 72900 hơn là 72000 nên ta viết  72 900  73 000
VD 3 : Làm tròn số 0,8134 đến phần nghìn 
0,8134  0,813
Họat động 3: Quy ước làm tròn số  
– Mục tiêu: Biết quy ước làm tròn số.
– Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
– Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, nhóm
– Phương tiện dạy học: sgk
– Sản phẩm: Làm tròn số theo quy ước
Nội dung Sản phẩm
GV giao nhiệm vụ:
– Từ các ví dụ trên, hãy xét xem số cuối cùng của phần còn lại có thay đổi gì không ? Thay đổi trong trường hợp nào ?
– Số đầu tiên của phần bỏ đi có ảnh hưởng gì đến số cuối cùng của phần còn lại ?
– Vậy có mấy trường hợp để làm tròn số, đó là những trường hợp nào ?
Cá nhân HS tìm hiểu ví dụ trả lời.
GV nhận xét, đánh giá, kết luận kiến thức về hai quy ước làm tròn số.
GV lần lượt nêu các ví dụ minh họa
– Yêu cầu HS làm ?2 theo nhóm
Đại diện nhóm lên bảng ghi kết quả
GV nhận xét, đánh giá 2. Quy ước làm tròn số
* Quy ước : SGK
VD1:a) làm tròn số 86,149 đến chữ số thập phân thứ 1: 86,149  86,1
b) Làm tròn số 542 đến hàng chục 
542  540.
VD2: a. Làm tròn 0, 0861 đến các số thập phân thứ hai : 0, 0861  0,09
b) làm tròn số 1573 đến hàng trăm:
1573  1600  
?2 a) 79,3826  79, 383
b) 79,3826  79, 38  ;     c) 79,3826  79, 4
C. LUYỆN TẬP
Hoạt động 4 : Bài tập  (hoạt động cá nhân)
– Mục tiêu: Củng cố quy ước làm tròn số
– Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
– Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, nhóm
– Phương tiện dạy học: sgk                                                – Sản phẩm: Bài tập 73, 76 sgk
Nội dung Sản phẩm
GV giao nhiệm vụ:
Làm bài 73 SGK
Làm bài 76 SGK 
HS đọc bài toán, thực hiện
Gọi 2 HS lên bảng làm.
GV nhận xét, đánh giá Bài 73 sgk: Làm tròn các số đến chữ số thập phân thứ hai
7,923  7,92   ;   17, 418  17,42          79, 1364  79,14
Bài 76 sgk
76 324 753  76 324 750;                    76 324 753  76 324 800
76 324 753  76 325000
3695  3700 ; 3695  3700;   3695  3700
* HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
– Nắm vững hai qui tắc làm tròn số
– BTVN:74, 77, 78, 79 tr 37,38 sgk 
LUYỆN TẬP
 
I. MỤC TIÊU : 
1. Kiến thức: Củng cố cách viết một phân số dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn không tuần hoàn, cách làm tròn số.
2. Năng lực:
– Năng lực chung: NL tính toán, tư duy, tự học, GQVĐ, hợp tác, giao tiếp
– Năng lực chuyên biệt: NL viết phân số dưới dạng số thập phân, làm tròn số
3. Phẩm chất: Luôn tích cực và chủ động trong học tập, có ý thức học hỏi.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Giáo án, SGK
2. Học sinh: SGK, Máy tính bỏ túi
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi Đáp án
– Phát biểu qui ước làm tròn số (4đ) 
– (6đ) Làm tròn các số sau:
 a) Tròn chục 5032,6  ; 
b) Tròn trăm 59436,21  ;   
c) Tròn nghìn 107506 – Qui ước làm tròn số: Như sgk/36
– Làm tròn các số:
 a) 5032,6  5030 ; 
b) 59436,21  59400 ;   
c) 107506  107 000
A. KHỞI ĐỘNG
B. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG
Hoạt động 2: Viết phân số về dạng số thập phân và ngược lại (hoạt động nhóm, cá nhân)
– Mục tiêu: Rèn kỹ năng nhận biết và viết phân số về dạng số thập phân và ngược lại
– Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
– Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, nhóm
– Phương tiện dạy học: sgk
– Sản phẩm: Bài tập 68, 69, 70 sgk                           
Nội dung Sản phẩm
Bài 68/34 sgk
GV chia lớp thành 2 nhóm thực hiện
Nhóm 1: Tìm và viết các phân số về dạng số thập phân hữu hạn.
Nhóm 1: Tìm và viết các phân số về dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn
HS thảo luận tìm, giải thích và tính kết quả
Đại diện 2 HS giải thích câu trả lời;
2 HS lên bảng làm câu b.
GV nhân xét, đánh giá.
 
Bài 69/34sgk
GV yêu cầu cá nhân HS dùng máy tính bỏ túi thực hiện phép tính chia, rồi viết kết quả theo yêu cầu của bài toán
1 HS lên bảng tính, HS dưới lớp làm vào vở.
GV nhận xét, đánh giá.
Bài 70 tr 35 SGK
GV yêu cầu HS thực hiện:
– Viết các số thập phân về dạng phân số
– Rút gọn các phân số đó thành phân số tối giản
4 HS lên bảng thực hiện.
GV nhận xét, đánh giá Bài 68/34sgk
a) Các số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn là:
 58    0,625    ; -320     – 0,15 ; 1435   0,4
Giải thích: Vì mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 5
b) Các số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn 
  411   0,(36)  ; 1522   0,6(81); -712   0,58(3)         
Giải thích: Vì mẫu chỉ có ước là 2 và 5
Bài 69/34sgk
a) 8,5 : 3   2,8(3)    ; b) 18,7 : 6   3,11(6)
c) 58 : 11   5,(27) ; d) 14,2:3,33 4,(264)
 
Bài 70/35sgk
0,32            ; -0,124    
1,28             ; -3,12    
 
Hoạt động 3: Thực hiện phép tính, làm tròn số (hoạt động cặp đôi, nhóm)
– Mục tiêu: Rèn kỹ năng tính toán và làm tròn số
– Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
– Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, nhóm
– Phương tiện dạy học: sgk
– Sản phẩm: Bài tập 99 sbt, 77, 81 sgk                           
Nội dung Sản phẩm
Bài tập 99 tr 16 sbt: Viết các hỗn số sau
 dưới dạng số thập phân chính xác đến 2 chữ số số thập phân 
a. 1 23          ;      b. 5 17                 ;  c. 4  
Yêu cầu HS nêu cách thực hiện
HS thảo luận theo cặp tính, 3 HS lên bảng thực hiện
GV nhận xét, đánh giá.
Bài 77 trang 37 sgk
GV: Ghi đề bài lên bảng, yêu cầu:
Làm tròn từng số rồi tính kết quả
HS thực hiện theo cặp, 3 HS lên bảng trình bày
– GV nhận xét, đánh giá
Bài 81 tr 38 sgk :
GV: Ghi đề bài lên bảng,  yêu cầu HS thực hiện theo nhóm:
Nhóm 1: Làm câu a
Nhóm 2: làm câu b
Nhóm 3: Làm câu c
Đại diện 3 HS lên bảng trình bày
GV nhận xét, đánh giá Bài tập 99 tr 16 sbt
a)1 23    1,666…  1,67
a) 5 17    5,1428…  5,14
   4,2727…  4,27
 
Bài 77 trang 37 sgk
a)    495. 52   25000
b) 82,36. 5,1   400
c) 6730 : 48   140
 
Bài 81 tr 38 sgk
a) Cách 1: 14,61 – 7,15 + 3,2  15 – 7 + 3  11
    Cách 2 : 14,61 – 7,15 + 3,2  10,66  11
b) Cách 1 : 7,56 + 5,173  8. 5  40
    Cách 2 : 7,56 + 5,173  39,10788  39
c) Cách 1 : 73,95 : 14,2 74 : 14  5
    Cách 2 : 73,95 : 14,2  5,2077  5
* HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
Tính chỉ số BMI của mọi người theo sgk tr39
Bài tập về nhà 79, 80 trang 38 SGK,98,101, 104 trang 16,17 SBT

Leave a Comment