Soạn bài gió lạnh đầu mùa sách kết nối tri thức ngữ văn 6

Kéo xuống để xem hoặc tải về! Tải file TIẾT 34-35: gió lạnh đầu mùa (Thạch Lam) I.             MỤC TIÊU 1.            Mức độ/ yêu cầu cần đạt: –              Xác định được người kê chuyện ngôi …

Kéo xuống để xem hoặc tải về!

TIẾT 34-35: gió lạnh đầu mùa

(Thạch Lam)

I.             MỤC TIÊU

1.            Mức độ/ yêu cầu cần đạt:

–              Xác định được người kê chuyện ngôi thứ ba; nắm được cốt truyện; nhận biết và phân tích được một số chi tiết miêu tả cử chỉ, hành động, suy nghĩ,… của nhân vật Sơn. Từ đó hiểu đặc điểm nhân vật và nội dung của truyện;

-Nêu được một số điếm giống nhau và khác nhau của hai nhân vật: cô bé bán diêm và bé Hiên;

–              Nhận xét, đánh giá hành động của hai chị em Sơn và cách ứng xử của mẹ Hiên, mẹ Sơn.

2.            Năng lực

a.            Năng lực chung

–              Hướng học sinh trở thành người đọc độc lập vói các năng lực giải quyết vấn đề, tự quản bản thân, nàng lực giao tiếp, trình bày, thuyết trình, tưong tác, họp tác, v.v…

b.            Năng lực riêng biệt:

–              Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản Gió lạnh đầu mùa;

–              Năng lực trình bày suy nghi, cảm nhận của cá nhân về văn bản Gió lạnh đầu mùa;

–              Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghía của văn bản;

–              Năng lực phân tích, so sánh đặc diêm nghệ thuật của truyện với các truyện có cùng chủ đê;

3.            Phẩm chất:

–              Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: Nhận thức được ý nghĩa của tình yêu thương; biết quan tâm, chia sẻ với mọi người.

II.            THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1.            Chuẩn bị của GV

–              Giáo án;

–              Phiêu bài tập, trả lời câu hỏi;

–              Các phương tiện kỹ thuật, những hình ảnh liên quan đến chủ để bài học Gió lạnh đầu mùa;

–              Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lóp;

–              Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà.

2.            Chuẩn bị của HS: SGK, SBT Ngữ văn 6 tập một, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi, v.v…

III.           TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A.            HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a.            Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sằn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.

b.            Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức đê tiến hành trả lời câu hỏi.

c.             Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS.

d.            Tô chức thực hiện:

–              GV đặt câu hỏi gợi dần, yêu cầu HS trả lời:

+ Đọc nhan đê Gió lạnh đâu mùa, em dự đoán nhà văn sè kê câu chuyện gì?

+ Em đã từng trải qua mùa đông chưa? Khi nhắc đến mùa đông, em nghĩ ngay tới điều gì? Mùa đông có gì khác so với các mùa còn lại? Vào mùa đông, em thường làm gì đê giừ cho cơ thê ấm và khỏe mạnh?

–              HS tiếp nhận nhiệm vụ, chia sẻ nhừng suy nghi, cảm xúc của bản thân.

–              Từ chia sẻ của HS, GV dần dât vào bài học mới: Mồi khi mùa đông đến, chúng ta cảm nhận được cái lạnh trong từng thớ thịt. Vào những ngày mùa đông, đê giữ ấm cơ thể, chúng ta phải mặc rất nhiều quần áo ấm và đôi khi cần đến lò sưởi. Trong truyện ngắn Gió lạnh đâu mùa của Thạch Lam cũng thế, cũng có một mùa đông lạnh. Nhưng cô bé Hiên trong truyện lại không có quần áo ấm đê mặc, thậm chí chiếc áo em mặc mỏng manh và đà rách tả tơi. Liệu bé Hiên có vượt qua được mùa đông lạnh lèo này? Chúng ta cùng tìm hiếu VB Gió lạnh đâu mùa trong tiết học hôm nay.

B.            HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Đọc văn bản

a.            Mục tiêu: Nắm được các thông tin về tác giả, tác phẩm.

b.            Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức đê tiến hành trả lời câu hỏi.

c.             Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS . 

d. Tô chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS            Dự KIẾN SẢN PHÃM

Bước 1: Chuyên giao nhiệm vụ

–              GV yêu cầu HS: đọc và giới thiệu về tác giả và tác phẩm;

–              HS tiếp nhận nhiệm vụ.

Bước 2: HS trao đôi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ

–              HS thực hiện nhiệm vụ.

Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận

–              HS trả lời câu hỏi;

–              GV gọi HS khác nhận xét, bố sung câu trả lời cùa bạn.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

–              GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức Ghi lên bảng. I. Tác giả, tác phẩm

1.            Tác giả

–              Tên: Tên khai sinh là Nguyền Tường Vinh;

–              Năm sinh – năm mất: 1910 – 1942;

–              Quê quán: sinh ra ở Hà Nội, lúc nhỏ sống ở quê ngoại – phô huyện Cấm Giàng, tỉnh Hải Dương.

–              Sáng tác ở nhiều thê loại (tiêu thuyết, truyện ngắn, tùy bút,…) song thành công nhất vần là truyện ngắn. Truyện ngắn của Thạch Lam giàu cảm xúc, lời văn bình dị và đậm chất thơ. Nhân vật chính thường là nhừng con người bé nhỏ, cuộc sống nhiêu vất vả, cơ cực mà tâm hồn vần tinh tế, đôn hậu. Tác phẩm của Thạch Lam ẩn chứa niêm yêu thương, trân trọng đối với thiên nhiên, con người, cuộc sống.

2.            Tác phẩm

–              Các truyện ngắn tiêu biêu của Thạch Lam: Gió đầu mùa, Nâng trong vườn, Sợi tóc,…

–              Gió lạnh đầu mùa là một trong nhừng truyện ngắn xuất sắc viết về đê tài trẻ em của Thạch Lam.

Hoạt động 2: Khám phá văn bản

a.            Mục tiêu: Nắm được nội dung, nghệ thuật của VB.

b.            Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức đê tiến hành trả lời câu hỏi. 

c.             Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.

d.            Tô chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS            Dự KIẾN SẢN PHÃM

Nvi:

Bước 1: Chuyên giao nhiệm vụ

–              GV yêu cầu HS:

+ Câu chuyện được kể bâng lời cùa người kể chuyện ngôi thứ mấy?

+ Em hãy nêu phương thức biếu đạt và thể loại của VB.

+ BỐ cục VB gôm mấy phần? Nội dung của các phần là gì?

–              HS tiếp nhận nhiệm vụ.

Bước 2: HS trao đôi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ

–              HS thực hiện nhiệm vụ.

Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận

–              HS trả lời câu hỏi;

–              GV gọi HS khác nhận xét, bố sung câu trả lời cùa bạn.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

–              GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức Ghi lên bảng.

NV2:

Bước 1: Chuyên giao nhiệm vụ

–              GV lần lượt yêu cầu HS:

+ Sau khi đọc VB Gió lạnh đâu mùa, em thấy gia đình Sơn có điều kiện như thê nào? Dựa vào đâu em có nhận     II. Đọc – hiếu văn bản

1.            Tìm hiếu chung

–              Người kê chuyện: ngôi thứ ba;

–              Phương thức biêu đạt: tự sự kết hợp miêu tả;

–              Thê loại: truyện ngắn;

–              Bố cục:

+ Đoạn 1: Từ đầu… Sơn thấy mẹ hơi rơm rớm nước mắt: Sự thay đối của cảnh vật và con người khi thời tiết chuyến lạnh;

+ Đoạn 2: Tiếp… trong lòng tự nhiên thấy ấm áp vui vui: Sơn và Lan ra ngoài chơi với các bạn nhỏ ngoài chợ và quyết định cho bé Hiên chiếc áo;

+ Đoạn 3: Còn lại: Thái độ và cách ứng xử của mọi người khi phát hiện hành động cho áo của Sơn.

2.            Tìm hiếu chi tiết

2.1. Nhãn vật Sơn và Lan

a. Buổi sáng khi ở trong nhà

–              Gia cảnh: sung túc

+ Có vú già;

+ Cách xưng hô:

 

định đó?              ■

+ Chỉ ra các câu văn miêu tả ý nghi của Sơn khi nghe mẹ và vú già trò chuyện về chiếc áo bông của em Duyên; khi Sơn nhớ ra cuộc sống nghèo khố của mẹ con Hiên. Nhừng suy nghĩ, cảm xúc ấy giúp em cảm nhận được gì vẽ nhân vật này?

+ Khi cùng chị Lan mang chiếc áo bông cù cho Hiên, Sơn cảm thấy như thế nào? Cảm xúc ấy giúp em hiếu gì về ý nghía của sự chia sẻ?

+ Hành động vội vã đi tìm Hiên đê đòi lại chiếc áo bông cù có làm em giảm bớt thiện cảm với nhân vật Sơn không ? Vì sao ? Nếu là Sơn, em sẽ làm gì?

–              HS tiếp nhận nhiệm vụ.

Bước 2: HS trao đôi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ

–              HS thực hiện nhiệm vụ.

Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận

–              HS báo cáo kết quả hoạt động;

–              GV gọi HS khác nhận xét, bố sung câu trả lời của bạn.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

–              GV nhận xét, đánh giá, bố sung, chốt lại kiến thức Ghi lên bảng.

Cách mẹ Sơn gọi em Duyên ngay từ đâu tác phẩm: “cô Duyên” – “cô” – trang trọng;

Cách gọi mẹ cùa Sơn: “mợ” -> gia đình trung lưu

+ Nhừng người nghèo khổ mà Sơn quen biết vần vào vay mượn ở nhà Sơn;

–              Khi nghe mẹ và vú già nói chuyện về em:

+ Sơn nhớ em, cảm động và thương em quá;

+ Sơn thấy mẹ hơi rơm rớm nước mât.

•ì Gia đình sung túc, giàu tình cảm, lòng trắc ấn.

b. Khi ra ngoài chơi với các bạn nhỏ nghèo ở chơ

–              Thái độ: Sơn và chị vẫn thân mật chơi đùa với, chứ không kiêu kỳ và khinh khỉnh như các em họ cùa Sơn

–              Khi thấy Hiên đứng nép một chồ không ra chơi cùng:

+ Gọi ra chơi;

+ Hỏi: “Áo lành đâu không mặc?”; “Sao không bảo u mày may cho?” -> Câu hỏi có sự phát triển theo câu trả lời của Hiên -> Quan tâm thật lòng;

+ Quyết định đem cho Hiên chiếc áo: chợt nhớ ra mẹ cái Hiên rất nghèo, thấy động lòng thương, một ý nghi tốt bồng thoáng qua trong tâm trí.

NV2:

Bước 1: Chuyên giao nhiệm vụ

–              GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp:

+ Không gian xung quanh khi Sơn và chị Lan đi chơi với những đứa trẻ khác được miêu tả như thê nào?

+ Nhân vật Hiên và những đứa trẻ khác ăn mặc như thê nào? Chúng có thích chơi với Sơn và chị Lan không? Chúng có dám chơi cùng không? Tại sao?

+ Hãy chỉ ra một vài điểm giống nhau và khác nhau giữa hai nhân vật cô bé bán diêm và bé Hiên, điên vào phiếu học tập.

–              HS tiếp nhận nhiệm vụ.

Bước 2: HS trao đôi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ

–              HS thực hiện nhiệm vụ; -> tình cảm trong sáng của trẻ thơ, tâm hồn nhân hậu của chị em Sơn.

c. Chiều tối khi trở về nhà

– Ngây thơ, sợ hài, đi tìm Hiên đê đòi áo

-> Lúc đó mới hiểu mẹ rất quý chiếc áo bông ấy; vần có sự trẻ con: đã cho bạn rồi còn đòi lại.

-> Lối miêu tả chân thực, tự nhiên của Thạch Lam khi khắc họa nhân vật trẻ em.

2.2. Nhãn vật Hiên và những đứa trẻ nghèo

a.            Không gian/ khung cảnh

+ Chợ vắng không, mấy cái guán chơ vơ lộng gió, rác bẩn rải rác lẫn với lá rụng của cây đề

+ Mặt đất rắn lại và nứt nẻ những đường nho nhỏ, kêu vang lên tanh tách dưới nhịp guốc của hai chị em

-> Yên ả, vắng lặng -> Nghèo, lại thêm mùa đông càng khắc họa sâu về tình cảnh khốn khó.

b.            Dáng vẻ

+ mặc không khác ngày thường, vẫn những bộ quần áo

–              Dự kiến sản phẩm:

+ Không gian xung quanh khi Sơn và chị Lan đi chơi được miêu tả trong cái lạnh và nghèo, bấn;

+ Hiên và những đứa trẻ khác ăn mặc phong phanh, rách rưới, vá víu, không đủ ấm. Chúng rất thích chơi với Sơn và Lan nhưng chúng không dám thái quá.

Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận

–              HS trả lời câu hỏi;

–              GV gọi HS khác nhận xét, bố sung câu trả lời cùa bạn.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ      .

–              GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt

lại kiến thức Ghi lên bảng.            ,               màu nâu bạc đã vá nhiều chỗ;

+ môi tím lại, qua những chỗ áo rách, da thịt thâm đi;

+ mỗi con gió đến, run ỉên, hàm răng đập vào nhau

c.             Thái đô

+ đương đợi Sơn ở cuối chợ để chơi đánh khăng, đánh đáo + đều lộ vẻ vui mừng, nhung chúng vẫn đứng xa, không dám vồ vập như biết cái phận nghèo hèn của chúng vậy;

+ gỉưong đôi mắt ngắm bộ quần áo mới của Son "giương": ngước lên và mở to -ì có sự chú ý đặc biệt "ngắm": nhìn một cách tập trung, có sự yêu thích, ước mong

-> Một bộ quần áo mới mà được chú ý đặc biệt và ước mong -> càng khắc họa đậm hon sự nghèo khó

d.            Nhân vât Hiên

– Từ nãy vẫn đứng dựa vào cột quán, co ro đúng bên cột quán Từ nãy: thòi gian dài, co ro: lạnh phải khúm người lại -> Vừa lạnh, phải chịu trong thòi

 

gian dài, lại còn có thêm mặc cảm: đứng ẩn nấp "dựa vào cột quán";

–              Gọi không lại

–              Chỉ mặc có manh áo rách tả tơi, hở cả lung vờ tay

–              Khi được hỏi -> bịu xịu trả lòi: mặt xị xuống, thường đi kèm những lòi có ý buồn tủi -> mặc cảm, có sự tủi thân, như sắp vỡ òa.

g. So sánh Hiên với cô bé bán diêm

–              Giống:

+ Đều là những bé gái ở trong hoàn cảnh đáng thưcmg;

+ Đều thiếu thốn vật chất, và ở trong mùa đông khắc nghiệt

–              Khác:

                Hiên       Cô bé

bán diêm

Tên        Có tên   Không tên

Không gian          Việt Nam đấu thế kỷ:     đa

phần nghèo        Đan

Mạclì/Châ u Âu: tác giả khắc họa rõ nét sự đối lập giàu nghèo

Thòi gian              Đáu mùa đông   Chính đông,

-à            Cái

lạnh mới bắt đáu              khoảnh khắc giao thừa, chuyển giao giữa năm cũ và năm mói -> Cô bé bán diêm đã phải chịu giá rét trong thòi gian dài, đặc biệt tâm trạng sẽ buồn hơn Hiên vì đây là lúc mọi người quây quần bên gia đình đầm ấm đón chào năm mới.

– Hiên có nhận được tình thương của mọi người xung quanh: mẹ, bạn bè, v.v…  Cô bé bán diêm không nhận được tình yêu thương: bị bô đánh đập, mắng

Tình thương

 

 

NV3:

Bước 1: Chuyên giao nhiệm vụ

–              GV yêu cầu: Em hãy tống kết nội dung và nghệ thuật của VB.

–              HS tiếp nhận nhiệm vụ.

Bước 2: HS trao đôi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ

–              HS thực hiện nhiệm vụ.

Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận

–              HS trả lời câu hỏi;

–              GV gọi HS khác nhận xét, bố sung câu trả lời cùa bạn.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

–              GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức Ghi lên bảng.                                 chửi, bị người qua lại lãnh đạm, thờ

ơ

                Cái kết  Cái kết có hậu, Hiên có áo âm     Cái kết vừa có hậu vừa mang tính bi kịch, cô bé bán diêm đã chết

                2.3. Hai người mẹ: mẹ cùa Sơn và mẹ của Hiên

a. Me của Hiên

–              Nghề: chỉ có nghề đi mò cua bắt ốc -> không đủ tiền để may áo cho con

–              Thái độ và hành động của mẹ Hiên khi biết Son cho Hiên chiếc áo:

+ Khép nép, nói tránh: "Tôi biết cậu ở đây đùa, nên tôi phải vội vàng đem lại đây trả mợ" -> Cách xung hô có sự tôn trọng, như người dưới vói người trên: Tôi – cậu – mợ;

+ Tự trọng: Sau khi trả xong, không xin xỏ gì mà đi về luôn.

-> Thái độ: khép nép, nhưng cư xử đúng đắn, tự trọng của một người mẹ nghèo khổ

                b. Mẹ của Sơn

–              Cách cư xử nhân hậu, tế nhị của một người mẹ có điều kiện sống khá giả hơn.

–              Vói các con, cách cư xử vừa nghiêm khắc, vừa yêu thương -> không nên tự tiện lấy áo đem cho nhưng mẹ vui vì các con biết chia sẻ, giúp đỡ người khác…

III. Tổng kết

1.            Nghệ thuật

–              Nghệ thuật tự sự kết họp miêu tả;

–              Giọng vãn nhẹ nhàng, giàu chất thơ;

–              Miêu tả tinh tế

2.            Nội dung

Truyện ngắn khắc họa hình ảnh những người ở làng quê nghèo khó, có lòng tự trọng và những người có điểu kiện sống tốt hon biết chia sẻ, yêu thương người khác. Từ đó đề cao tinh thần nhân văn, biết đồng cảm, sẻ chia, giúp đỡ những người thiệt thòi, bất hạnh.

c. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học.

b.            Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học đê hoàn thành bài tập.

c.             Sản phẩm học tập: Kết quả của HS.

d.            Tô chức thực hiện:

–              GV yêu câu HS: Hãy tưởng tượng em là người đang trò chuyện với mây và sóng.

Viết đoạn văn (5-7 câu) về cuộc trò chuyện ấy.

–              GV nhận xét, đánh giá, chuãn kiến thức.

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a.            Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đà học đê giải bài tập, củng cố kiến thức.

b.            Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học đê hỏi và trả lời, trao đối

c.             Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS

d.            Tô chức thực hiện:

–              GV yêu câu HS trả lời một số câu hỏi trắc nghiệm:

Cãu 1: Vì sao mẹ Sơn lại cho mẹ Hiên vay tiền mà không cho áo?

a.            Vì mẹ Sơn không muốn giúp đờ người khác;

b.            Vì mẹ Sơn muốn lấy lại số tiền cho vay;

c.             Vì mẹ Sơn rất quý chiếc áo là kỷ vật của em Duyên;

d.            Vì mẹ Sơn muốn giừ chiếc áo là kỷ vật cùa em Duyên và vần muốn giúp đờ mẹ Hiên

Cãu 2: Vì sao nhừng đứa trẻ nghèo không dám lại gần chơi với Sơn và Lan?

a.            Vì chúng không thích chơi với những người có điều kiện khá giả;

b.            Vì Sơn và Lan có thái độ khinh khỉnh;

c.             Vì chúng ngại cái nghèo của mình, biết thân biết phận;

d.            Cả a và b đêu đúng.

Cãu 3: Vì sao sau khi đã cho Hiên cái áo, Sơn lại muốn đòi lại?

a.            Vì Sơn thấy tiếc chiếc áo

b.            Vì Sơn muốn trêu đùa Hiên

c.             Vì Hiên không biết giừ gìn

d.            Vì con Sinh bảo sè nói với mẹ Sơn, Sơn sợ mẹ trách

Cãu 4: Vì sao mẹ Hiên lại trả lại chiếc áo?

a.            Vì mẹ Hiên chê áo xấu

b.            Vì Sơn đòi lại áo 

c.             Vì mẹ Hiên biết đó là kỷ vật của bé Duyên

d.            Vì mẹ Hiên nghèo nhưng có lòng tự trọng, biết mẹ Sơn chưa có sự đông ý.

– GV nhận xét, đánh giá, chuẫn kiến thức.

IV.          KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ

Hình thức đánh giá          Phương pháp đánh giá  Công cụ đánh giá              Ghi

chú

–              Hình thức hỏi – đáp;

–              Hình thức nói – nghe (thuyết trình sản phẩm của mình và nghe người khác thuyết trình).               –              Phù hợp với mục tiêu, nội dung;

–              Hấp dần, sinh động;

–              Thu hút được sự tham gia tích cực của người học;

–              Sự đa dạng, đáp ứng các phong cách học khác nhau cùa người học.           –              Báo cáo thực hiện công việc;

–              Phiếu học tập;

–              Hệ thống câu hỏi và bài tập;

–              Trao đối, thảo luận.        

V. HÔ Sơ DẠY HỌC

 

PHIẾU HỌC TẬP

Vãn bán Gió lạnh đáu múa

1.            Tmn hiéu vẽ nhãn vặt Son theo gợi dãn dươi dãy

 

2.            Cám nhàn cùa em vẽ nhàn vát Son:

ỉ. Nhan vỊt cỏ bé bén diém trong Cồ bé bón điim và bé Hiên trong Gó lạnh đáu múa có <#4m gi gióng, khác nhau? Hay so sanh hal nhan vót dưa vao so dó go* ý:

Cô bé    Oiém     Hiền

ban dĩ êm            chung

Leave a Comment