Soạn bài thực hành tiếng việt sách kết nối tri thức ngữ văn 6

Kéo xuống để xem hoặc tải về! Tải file TIẾT 20: thực hành tiếng việt I.             MỤC TIÊU 1.            Mức độ/ yêu cầu cần đạt –              Nhận biết và phân tích được vẻ đẹp của …

Kéo xuống để xem hoặc tải về!

TIẾT 20: thực hành tiếng việt

I.             MỤC TIÊU

1.            Mức độ/ yêu cầu cần đạt

–              Nhận biết và phân tích được vẻ đẹp của ngôn ngữ thơ;

–              Nhận diện và phân tích được tác dụng của các biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa, điệp ngữ.

2.            Năng lực

a.            Năng lực chung

–              Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác…

b.            Năng lực riêng biệt

–              Năng lực nhận diện và phân tích các biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa, điệp ngữ.

3.            Phẩm chất

– Có ý thức vận dụng kiến thức vào giao tiếp và tạo lập vàn bản.

II.            THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1.            Chuẩn bị của GV

–              Giáo án;

–              Phiêu bài tập, trả lời câu hỏi;

–              Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lóp;

–              Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà.

2.            Chuẩn bị của HS: SGK, SBT Ngữ văn 6 tập một, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi, v.v…

III.           TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a.            Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sằn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.

b.            Nội dung: GV trình bày vấn đê.

c.             Sản phẩm: Câu trả lời của HS.

d.            Tô chức thực hiện:

–              GV đặt câu hỏi, yêu cầu HS trả lời: Khi đọc một VB thơ, em thấy ngôn ngữ trong thơ có gì khác so với ngôn ngừ đời thường?

–              HS tiếp nhận nhiệm vụ, nghe và trả lời;

–              GV dẫn dât vào bài học mới: Thơ là một thê loại văn học, vì vậy ngôn ngừ thơ cũng sè có nhừng chắt lọc và trau chuốt hơn so với ngôn ngừ đời thường. Vì thê ngôn ngừ thơ cũng sẽ sử dụng đa dạng các biện pháp tu từ. Đê tìm hiểu sâu hơn về ngôn ngữ thơ và các biện pháp tu từ, chúng ta cùng đi vào bài Thực hành tiếng Việt ngày hôm nay.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Tìm hiểu lý thuyết

a.            Mục tiêu: Nắm được các khái niệm về ngôn ngữ thơ, so sánh, nhân hóa, điệp ngừ.

b.            Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức đê tiến hành trả lời câu hỏi.

c.             Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS

d.            Tô chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS            Dự KIẾN SẢN PHÃM

NV1 :

Bước 1: chuyên giao nhiệm vụ

–              GV lần lượt yêu cầu HS nhắc lại khái niệm về so sánh, nhân hóa và lấy ví dụ về so sánh, nhân hóa: 0’ tiếu học, các em đã được học về so sánh và nhân hóa, các em hãy cho biết so sánh, nhân hóa là gì? Tác dụng của biện pháp so sánh, nhân hóa là gì? Lấy ví dụ cho từng biện pháp so sánh, nhân hóa.

–              HS thực hiện nhiệm vụ.

Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ

–              HS thực hiện nhiệm vụ

–              Dự kiến sản phẩm:

+ So sánh là đôi chiếu sự vật, sự việc này với sự vật sự việc khác có nét tương đông.

+ So sánh nhằm đê cho sự diên đạt thêm gợi hình gợi cảm.

+ Nhân hóa là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đô vật, v.v… bằng những từ ngữ vốn được       I. Khái niệm

1.            So sánh

–              So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đông đê làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diền đạt.

2.            Nhân hóa

–              Nhân hóa là biện pháp tu từ gán thuộc tính của người cho nhừng sự vật không phải là người nhằm tăng tính hình tượng, tính biêu cảm của sự diền đạt.

dùng đê gọi hoặc tả con người.

+ Nhân hóa nhằm làm cho vật được nhân hóa trở nên sống động, gần gũi với con người.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

–              HS trình bày sản phẩm thảo luận;

–              GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

–              GV nhận xét, bố sung, chốt lại kiến thức Ghi lên bảng

GV chuẩn kiến thức:

–              GV yêu cầu HS rút ra khái niệm về so sánh, nhân hóa.

NV2:

Bước 1: Chuyên giao nhiệm vụ

–              GV đưa ra ví dụ và yêu cầu: Em hãy đọc các ví dụ sau đây và cho biết từ ngừ trong các ví dụ đó có gì đặc biệt? GV có thê đưa ra gợi ý: Từ ngừ trong nhừng ví dụ này có được lặp đi lặp lại nhiêu lần không?

+ VD1: Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết. Thành công, thành công, đại thành công.

(Hồ Chí Minh)

+ VD2:

Cùng trông lại mà cùng chấng thấy Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu Ngàn dâu xanh ngắt một màu Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?

(Trích Chinh phụ ngâm – Đoàn Thị Điếm)                3. Điệp ngữ

–              Điệp ngừ là biện pháp tu từ lặp lại một từ ngừ (đôi khi cả một câu) đê làm nổi bật ý muốn nhấn mạnh.

–              Điệp ngừ có 3 dạng:

+ Điệp ngừ nối tiếp: là các từ ngừ được điệp liên tiếp nhau, tạo ấn tượng mới mẻ, có tính chất tăng tiến.

+ Điệp ngừ cách quàng

+ Điệp ngữ chuyên tiếp (điệp ngừ vòng)

+ VD3:

Nhớ sao lớp học ỉ tờ

Đông khuya đuốc sáng nhừng giờ liên hoan Nhớ sao ngày tháng cơ quan

Gian nan đời vần ca vang núi đèo Nhớ sao tiếng mô rừng chiêu

Chày đêm nệm cối đều đêu suối xa

(Trích Việt Bắc – Tố Hừu)

–              HS tiếp nhận nhiệm vụ.

Bước 2: HS trao đôi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ

–              HS thực hiện nhiệm vụ;

–              Dự kiến sản phẩm:

+ Từ ngừ trong các ví dụ có sự lặp đi lặp lại. Có khi lặp lại toàn bộ, nối tiếp; có khi lặp mang tính chuyên tiếp, có khi lặp cách quãng.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

–              HS trình bày sản phẩm thảo luận;

–              GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

–              GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức Ghi lên bảng.

–              GV chuẩn kiến thức.      

NV3

Bước 1: Chuyên giao nhiệm vụ

– GV yêu cầu HS đọc bài tập 3 SGK trang 44;          II. Bài tập

Bài tập 3 SGK trang 44

– Chỉ ra những dòng thơ có sử dụng biện pháp tu

 

 

–              GV yêu cầu HS đọc lại khổ hai của VB Chuyện cố tích về loài người;

–              GV yêu cầu HS hoàn thành bài tập;

–              HS tiếp nhận nhiệm vụ.

Bước 2: HS trao đôi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ

–              HS thực hiện nhiệm vụ;

–              Dự kiến sản phẩm:

Từ đơn: ta, ơi, biên, lúa, đâu, trời, đẹp, hơn

Từ ghép: Việt Nam, đất nước

Từ láy: mênh mông

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

–              HS trình bày sản phẩm thảo luận;

–              GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

–              GV nhận xét, bố sung, chốt lại kiến thức ■> Ghi lên bảng

NV4:

Bước 1: Chuyên giao nhiệm vụ

–              GV yêu cầu HS đọc bài tập 4 SGK trang 44;

–              GV yêu cầu HS thảo luận nhóm và hoàn thành bài tập;

–              HS tiếp nhận nhiệm vụ.

Bước 2: HS trao đôi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ

 

–              HS thực hiện nhiệm vụ;

–              Dự kiến sản phẩm:

+ Biện pháp tu từ được sử dụng trong dòng thơ: nhân hóa;

+ Tác dụng của biện pháp tu từ nhân hóa đối vói dòng thơ: khiến làn gió trở nên gần gũi như con người, có nét hồn nhiên, đáng yêu như trẻ thơ.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

–              HS trình bày sản phẩm thảo luận;

–              GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

–              GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức

Ghi lên bảng

NV5:

Bước 1: Chuyên giao nhiệm vụ

–              GV yêu cầu HS đọc bài tập 5 SGK trang 44;

–              GV yêu cầu HS đọc lại đoạn thơ từ Nhung còn cần cho trẻ đến Tù bãi sông cát vắng;

–              GV yêu cầu HS tự làm bài tập;

–              HS tiếp nhận nhiệm vụ.

Bước 2: HS trao đôi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ

–              HS thực hiện nhiệm vụ;

–              Dự kiến sản phẩm:

+ Điệp ngữ trong các đoạn thơ là 

các từ ngữ:

"rất"

"Từ cái…", "Từ…"

+ Tác dụng:

"rất" -ì Nhấn mạnh mức độ, tính chất của các sự vật có trong lòi ru của mẹ;

"Từ cái..", "Từ…" -ì liệt kê những hình ảnh trong lời ru của mẹ.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

–              HS trình bày sản phẩm thảo luận;

–              GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

–              GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức Ghi lên bảng

NV6: Bài tập 1 SGK trang 43 – 44;

Bước 1: Chuyên giao nhiệm vụ

–              GV yêu cầu HS đọc bài tập 1 SGK trang 43 -44 ;

–              GV yêu cầu HS trao đối nhóm đê làm bài tập;

–              HS tiếp nhận nhiệm vụ.

Bước 2: HS trao đôi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ

–              HS thực hiện nhiệm vụ;

–              Dự kiến sản phẩm :

a. Nghĩa của từ nhô

–              Nhô là động từ đê chì hành động của một sự       + "rất" -y Nhấn mạnh mức độ, tính chất của các sự vật có trong lời ru của mẹ;

+ "Từ cái…", "Từ…" -4 liệt kê lần lượt nhũng hình ảnh phong phú trong lòi ru của mẹ: là những hình ảnh nổi bật trong kho tàng văn hóa dân tộc.

Bài tập 1 SGK trang 43 –

 

vật vượt lên phía trên hoặc đưa ra phía trước so với nhưng cái xung quanh.

b. Không thê thay thế từ nhô bằng từ lên vì lên chỉ là một nét nghĩa có trong từ nhô.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

–              HS trình bày sản phẩm thảo luận ;

–              GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

–              GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức

Ghi lên bảng

NV7: Bài tập 2 SGK trang 44

Bước 1: Chuyên giao nhiệm vụ

–              GV yêu cầu HS đọc bài tập 2 SGK trang 44 và làm bài tập theo cá nhân hoặc theo nhóm;

–              HS tiếp nhận nhiệm vụ.

Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ

–              HS thực hiện nhiệm vụ ;

–              Dự kiến sản phẩm: Những từ trong và ngoài vản bản có thể đảo trật tự các thành tố để có từ khác đồng nghĩa:

–              Những từ trong văn bản: màu sắc, khao khát, thơ ngây, bế bồng, mênh mông,…

–              Những từ ngoài văn bản: quần áo, thầy cô,…

44:

a.            Nghĩa của từ nhô

– nhô (đt): đưa phần đầu cho vượt hẳn lên phía trên hoặc ra phía trước so vói những cái xung quanh -> mặt trời nhô cao: mặt tròi chuyển động lên cao trên bầu tròi và có phần đột ngột, vượt lên so vói sự vật xung quanh như núi non, cây cối.

b.            Không thê thay thế từ nhô bằng từ lên vì lên chỉ là một nét nghĩa có trong từ nhô.

Nhô có tính biểu cảm, gọi lên vẻ tinh nghịch, đáng yêu của hình ảnh mặt trời, phù họp với cách nhìn, cách cảm của trẻ thơ.

Bài tập 2 SGK trang 44

 

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a.            Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học đê giải bài tập, củng cố kiến thức.

b.            Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học đê hỏi và trả lời, trao đối.

c.             Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.

d.            Tô chức thực hiện:

–              GVyêu câu HS: viết đoạn văn (5-7 câu) có sử dụng các biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa, điệp ngừ đã học nêu suy nghĩ của em về vai trò của trẻ em đối với xã hội. Chỉ ra nhừng biện pháp tu từ đó.

–              GV nhận xét, đánh giá, chuãn kiến thức.

IV.          KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ

Hình thức đánh giá          Phương pháp đánh giá  Công cụ đánh giá              Ghi

chú

–              Hình thức hỏi – đáp;

–              Hình thức nói – nghe (thuyết trình sản phẩm của mình và nghe người khác thuyết trình).               –              Phù hợp với mục tiêu, nội dung;

–              Hấp dần, sinh động;

–              Thu hút được sự tham gia tích cực của người học;

–              Sự đa dạng, đáp ứng các phong cách học khác nhau của người học.           –              Báo cáo thực hiện công việc;

–              Phiếu học tập;

–              Hệ thống câu hỏi và bài tập;

–              Trao đối, thảo luận.        

Leave a Comment