Soạn bài yêu thương và chia sẻ sách kết nối tri thức ngữ văn 6

Kéo xuống để xem hoặc tải về! Tải file BÀI 3: yêu thương và chia sẻ Môn: Ngữ văn 6 – Lóp:… Số tiết: 15 tiết MỤC TIÊU CHUNG BÀI 3 –              Nhận biết được …

Kéo xuống để xem hoặc tải về!

BÀI 3: yêu thương và chia sẻ

Môn: Ngữ văn 6 – Lóp:…

Số tiết: 15 tiết

MỤC TIÊU CHUNG BÀI 3

–              Nhận biết được người kể chuyện ngôi thứ ba, nhận biết được những điểm giống nhau và khác nhau giữa hai nhân vật trong hai VB;

–              Nêu được bài học vể cách nghĩ và cách ứng xử của cá nhân do VB đã đọc gợi ra;

–              Nhận biết được cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ và hiểu được tác dụng của việc dùng các kiểu cụm từ này để mở rộng thành phần chính của câu.

–              Viết được bài văn kể lại một trải nghiệm của bản thân;

–              Biết nói về một trải nghiệm đáng nhớ đối vói bản thân.

–              Biết đồng cảm và giúp đõ những người thiệt thòi, bất hạnh.

TIẾT 30: GIỚI THIỆU BÀI HỌC VÀ TRI THỬC NGỮ VĂN

I.             MỤC TIÊU

1.            Mức độ/ yêu cầu cần đạt

–              Nhận biết được người kể chuyện ngôi thứ ba, nhận biết được đặc điểm của nhân vật trong VB.

2.            Năng lực

a.            Năng lực chung:

–              Hướng học sinh trở thành người đọc độc lập vói các năng lực giải quyết vấn đề, tự quản bản thân, nàng lực giao tiếp, trình bày, thuyết trình, tưong tác, họp tác, v.v…

b.            Năng lực riêng:

–              Nhận biết và phân tích được người kể chuyện ngôi thứ ba;

–              Nhận biết được đặc điểm của nhân vật trong VB.

3.            Phẩm chất

–              Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào để hiểu và phần tích các VB được học.

II.            THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1.            Chuẩn bị của GV

–              Giáo án;

–              Phiêu bài tập, trả lời câu hỏi;

–              Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lóp;

–              Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ỏ nhà.

2.            Chuẩn bị của HS: SGK, SBT Ngữ văn 6 tập một, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi, v.v…

III.           TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a.            Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.

b.            Nội dung: HS chia sẻ kinh nghiệm của bản thân.

c.             Sản phẩm: Những suy nghĩ, chia sẻ của HS.

d.            Tô chức thực hiện:

–              GV đặt câu hỏi, yêu cầu HS trả lời: Em đã từng thấy ai ở trong hoàn cảnh khó khăn chưa? Lúc đó em và mọi người có thể làm gì để giúp đỡ họ?

–              HS tiếp nhận nhiệm vụ, chia sẻ nhừng suy nghĩ, cảm xúc của bản thân.

–              Từ chia sẻ của HS, GV dần dắt vào bài học mới: Ai trong chúng ta cũng có lúc roi vào hoàn cảnh khó khăn. Khi ta giúp đỡ người khác hay được người khác giúp đỡ, cả người cho và người nhận đều cảm thấy được tình yêu thưong. Tình yêu thưong là một điều kỳ diệu. Nó giúp nuôi dưỡng và sưởi ấm tâm hồn chúng ta. Trong bài học Yêu thương và chia sẻ này, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu hai VB cô bé bán diêm và Gió lạnh đầu mùa.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THÚC

Hoạt động 1: Tìm hiểu giói thiệu bài học và Khám phá tri thức ngữ ván

a.            Mục tiêu: Nắm được nội dung của bài học, một số yếu tố của thơ như thể thơ; ngôn ngữ thơ; nội dung chủ yếu của thơ; yếu tố miêu tả, tự sự trong thơ,…

b.            Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.

c.             Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức thông qua sự hướng dẫn của GV, câu trả lòi của HS.

d.            Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS            Dự KIÊN SÁN PHÃM

Bưóc 1: Chuyển giao nhiệm vụ

–              GV dẫn dắt: Trước khi đi vào từng VB cụ thể, chúng ta cùng đi vào phần Tri thức ngữ vãn.

–              HS lắng nghe;

–              GV yêu cầu HS đọc phần tri thức ngữ vãn trong SGK và trả lời câu hỏi:

+ Khi nói vé' một nhân vợt, em thường nghĩ đến những đặc điểm nào của nhân vật đó?

+ Nhắc lại người kể chuyện ngôi thứ nhất trong các VB trước em đã được học. Theo em, trong các VB truyện kể, ngoài người kể chuyện ngôi Miêu tả nhân vật trong truyện kể

–              Ngoại hình: dáng vẻ bề ngoài của nhân vật (thân hình, gưong mặt, ánh mắt, làn da, mái tóc, trang phục,…);

–              Hành động: nhũng cử chỉ, việc làm thể hiện cách ứng xử của nhân vật vói bản thân và thê giói xung quanh;

–              Ngôn ngữ: lòi nói của nhân vật, được xây dựng ở cả hai hình thức đối thoại và độc thoại;

–              Thế giói nội tâm: những cảm xúc, tình cảm, suy nghĩ của nhân vật.

thứ nhất, còn có thể có người kể chuyện ngôi khác được không?

–              HS tiếp nhận nhiệm vụ.

Bưóc 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ

–              HS thực hiện nhiệm vụ;

–              Dự kiến sản phẩm:

+ Những đặc điểm của một nhân vật trong truyện kể: ngoại hình, hành động, ngôn ngữ, thế giói nội tâm.

+ Trong truyện kể, ngoài người kể chuyện ngôi thứ nhất, còn có người kể chuyện theo ngôi thứ ba.

Bưóc 3: Báo cáo kết quả và thảo luận

–              HS trả lời câu hỏi;

–              GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lòi của bạn.

Bưóc 4: Đánh giá kết quả thảo luận

–              GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức -> Ghi lên bảng.          

c. HOẶT ĐỌNG LUYẸN TẠP

a.            Mục tiêu: củng cố lại kiến thức đã học.

b.            Nội dung: sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập.

c.             Sản phẩm học tập: Kết quả của HS. 

d. Tổ chức thực hiện:

–              GV yêu cầu HS: Hãy chọn một truyện kể mà em yêu thích và cho biết, trong truyện kể đó, các nhân vật đã được miêu tả như thế nào?

–              GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức.

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a.            Mục tiêu: vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức.

b.            Nội dung: sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời,trao đổi.

c.             Sản phẩm học tập: Câu trả lòi của HS.

d.            Tổ chức thực hiện:

–              GVyêu cầu HS: Làm bài tập theo nhóm và điển vào phiếu học tập.

–              GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.

IV.          KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ

 

Leave a Comment