Giáo án bài Câu đặc biệt theo CV 5512 phát triển năng lực

Kéo xuống để xem hoặc tải về! Tải file 9 Câu đặc biệt   I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: – Khái niệm câu đặc biệt. – Tác dụng của việc sử dụng câu đặc …

Kéo xuống để xem hoặc tải về!

9 Câu đặc biệt

 

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

– Khái niệm câu đặc biệt.

– Tác dụng của việc sử dụng câu đặc biệt trong văn bản.

2. Năng lực:

a. Năng lực chung:Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp và hợp tác.

b. Năng lực chuyên biệt:

– Nhận biết câu đặc biệt.

– Phân tích tác dụng của câu đặc biệt trong văn bản.

– Sử dụng câu đặc biệt phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.

3.Phẩm chất:

– Chăm học, ham tìm tòi, học hỏi.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Chuẩn bị của giáo viên

– Kế hoạch bài học

-Học liệu:phiếu học tập,một số đoạn văn…

2. Chuẩn bị của học sinh: Đọc trước bài

III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU(5 phút)

– Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho học sinh. 

– Phương thức thực hiện:hoạt động cặp đôi.

 – Sản phẩm hoạt động: các nhóm tìm được các câu đặc biệt.

– Phương án kiểm tra, đánh giá:

+ Học sinh đánh giá và học tập nhau khi trình bày, báo cáo sản phẩm và nhận xét trao đổi

+ Giáo viên đánh giá học sinh thông qua quá trình học sinh thực hiện nhiệm vụ

– Tiến trình hoạt động:

1. Chuyển giao nhiệm vụ

 GV nêu câu hỏi, HS trao đổi với bạn trong bàn  cặp đôi để trả lời câu hỏi sau đó trình bày trước lớp

Câu hỏi:  

1.Hãy đọc đoạn thoại sau:

  Chim sâu hỏi chiếc lá:

-Lá ơi! Hãy kể chuyện cuộc đời bạn cho tôi nghe đi!

-Bình thường lắm, chẳng có gì đáng kể đâu.

2.Trả lời các câu hỏi:

?Tìm câu rút gọn, chỉ ra thành phần rút gọn và cho biết tác dụng việc rút gọn?

?Các câu còn lại có tác dụng gì?

2.Thực hiện nhiệm vụ

-HS thảo luận, tình bày, nhận xét lẫn nhau

Học sinh :làm việc cá nhân ->trao đổi với bạn cặp đôi

-Giáo viên quan sát ,động viên ,hỗ trợ khi học sinh cần.

3.Báo cáo kết quả: Tổ chức học sinh trình bày,báo cáo kết quả.

Cách thực hiện:giáo viên yêu cầu 2 cặp đôi lên trình bày sản phẩm ,2 cặp nhận xét , bổ sung.

4.Đánh giá kết quả

 – Học sinh nhận xét ,đánh giá ,bổ sung.

 -GV nhận xét,đánh giá

-GV nhận xét, cho điểm phần kiến thức liên quan đến bài học trước, dẫn dắt vào bài học mới…

HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

*Hình thức tổ chức hoạt động: thuyết trình, thảo luận cặp đôi, nhóm, ….

Hoạt động của thầy-trò Nội dung kiến thức

HĐ1:tìm hiểu khái niệm câu đặc biệt

-Mục tiêu: HS nắm được khái niệm câu đặc biệt

-Phương pháp: đọc, hoạt động nhóm, chung cả

lớp

-phương thức thực hiện :

+HĐ cá nhân,hđ nhóm ,hđ chung cả lớp.

-Sản phẩm hoạt động:nội dung hs trình bày ,phiếu học tập .

-phương án đánh giá:hs tự đánh giá ,đánh giá lẫn nhau ,gv đánh giá ,

-Tiến trình thực hiện:

1. Chuyển giao nhiệm vụ

-Gv gọi Hs đọc VD Sgk, chú ý câu in đậm.

? Hãy thảo luận cặp đôi với bạn và lựa chọn 1 câu trả lời đúng,Câu in đậm có c.tạo như thế nào?

a.Đó là 1 câu b.thg, có đủ CN-VN

b.Đó là 1 câu rút gọn, lược bỏ CN-VN.

c.Đó là câu không có CN-VN.

2.Thực hiện nhiệm vụ

-HS thảo luận, tình bày, nhận xét lẫn nhau

Học sinh :làm việc cá nhân ->trao đổi với bạn cặp đôi

-Giáo viên quan sát ,động viên ,hỗ trợ khi học sinh cần.

3.Báo cáo kết quả: Tổ chức học sinh trình bày,báo cáo kết quả.

Cách thực hiện:giáo viên yêu cầu 2 cặp đôi lên trình bày sản phẩm ,2 cặp nhận xét , bổ sung.

-HS trả lời: là câu không có CN-VN.

4.Đánh giá kết quả

 – Học sinh nhận xét ,đánh giá ,bổ sung.

 -GV nhận xét,đánh giá

-Gvchốt giảng: Câu in đậm không thể có CN và VN, tức không cấu tạo theo mô hình CN-VN. Loại câu đó là câu đ.biệt.

? Vậy em hiểu thế nào là câu đ.biệt ?

-HS trả lời

-GV y/c các em đọc ghi nhớ Sgk, lấy ví dụ.

Hđ2:Tìm hiểu tác dụng của câu đ.biệt

-Mục tiêu: HS nắm được tác dụng của câu đặc biệt

-Phương pháp: đọc,vấn đáp, hoạt động cá nhân, nhóm.

-phương thức thực hiện :

+HĐ cá nhân,hđ nhóm ,hđ chung cả lớp.

-Sản phẩm hoạt động:nội dung hs trình bày ,phiếu học tập .

-phương án đánh giá:hs tự đánh giá ,đánh giá lẫn nhau ,gv đánh giá ,

-Tiến trình thực hiện:

1. Chuyển giao nhiệm vụ

-GV yêu cầu học sinh đọc bảng Sgk?Quan sát vào bảng em vừa điền, hãy cho biết câu đ.biệt thường được dùng để làm gì ?

2.Thực hiện nhiệm vụ

-HS thảo luận, tình bày, nhận xét lẫn nhau

Học sinh :làm việc cá nhân ->trao đổi với bạn cặp đôi

-Giáo viên quan sát ,động viên ,hỗ trợ khi học sinh cần.

3.Báo cáo kết quả: Tổ chức học sinh trình bày,báo cáo kết quả.

Cách thực hiện:giáo viên yêu cầu 2 đại diện nhóm lên trình bày sản phẩm ,2 nhóm khác nhận xét , bổ sung.

 

-GV yêu cầu học sinh dùng bút chì đánh dấu vào ô thích hợp

 

4.Đánh giá kết quả

 – Học sinh nhận xét ,đánh giá ,bổ sung.

 -GV nhận xét,đánh giá

-Gvchốt giảng: Một đêm mùa xuân. ->xđ th.gian, nơi chốn.

-Tiếng reo. Tiếng vỗ tay. ->liệt kê, thông báo về sự tồn tại của sự vật, h.tượng.

-Trời ơi ! ->bộc lộ cảm xúc.

-Sơn ! Em Sơn ! Sơn ơi !   Gọi-đáp.

-Chị An ơi !

-GV gọi Hs đọc ghi nhớ Sgk          I-Thế nào là câu đ.biệt:

1.Ví dụ:

-Ôi, em Thuỷ !

 

II-Tác dụng của câu đ.biệt

1.Ví dụ:

 

2.Nhận xét

-Một đêm mùa xuân. ->xđ th.gian, nơi chốn.

-Tiếng reo. Tiếng vỗ tay. ->liệt kê, thông báo về sự tồn tại của sự vật, hiệntượng.

-Trời ơi ! ->bộc lộ cảm xúc.

-Sơn ! Em Sơn ! Sơn ơi !  

-Chị An ơi !

->gọi -đáp

3.Ghi nhớ (sgk/29).

HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP

 

-Mục tiêu: vận dụng kiến thức làm các bt

-Phương pháp: hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm phương thức thực hiện :

+HĐ cá nhân,hđ nhóm ,hđ chung cả lớp.

-Sản phẩm hoạt động:nội dung hs trình bày ,phiếu học tập .

-phương án đánh giá:hs tự đánh giá ,đánh giá lẫn nhau ,gv đánh giá ,

-Tiến trình thực hiện:

1. Chuyển giao nhiệm vụ

-Hs đọc các đ.v.

-Tìm câu đ.biệt và câu rút gọn ?

-Vì sao em biết đó là câu rút gọn ?

?Mỗi câu đ.biệt và rút gọn em vừa tìm được trong bài tập trên có t.d gì ?

(Mỗi  nhóm 1 ý-chia lớp 4 nhóm)

2.Thực hiện nhiệm vụ

HS thảo luận, tình bày, nhận xét lẫn nhau

Học sinh :làm việc cá nhân ->trao đổi với bạn cặp đôi

-Giáo viên quan sát ,động viên ,hỗ trợ khi học sinh cần.

3.Báo cáo kết quả: Tổ chức học sinh trình bày,báo cáo kết quả.

Cách thực hiện:giáo viên yêu cầu 2 đại diện nhóm lên trình bày sản phẩm ,2 nhóm khác nhận xét , bổ sung.

4.Đánh giá kết quả

 – Học sinh nhận xét ,đánh giá ,bổ sung.

 -GV nhận xét,đánh giá

-GV chốt

a- Câu đ.biệt: không có.

-Câu rút gọn: câu 2,3,5.

b-Câu đ.biệt: câu 2,3,4,5.

-Câu rút gọn: không có.

c-Câu đ.biệt: câu 4.

-Câu rút gọn: không có.

d-Câu đ.biệt: Lá ơi !

-Câu rút gọn: Hãy kể chuyện… đi !

Bình thường… đâu.

Bài 2 (29 ):Tác dụng của câu rút gọn và câu đặc biệt.

b-Xđ th.gian (3 câu),

 bộc lộ cảm xúc (câu 4).

c-Liệt kê, thông báo sự tồn tại của sự vật, h.tượng

d-Gọi đáp.           III. Luyện tập

Bài 1 (29 ):Tìm câu rút gọn và câu đặc biệt.

a- Câu đ.biệt: không có.

-Câu rút gọn: câu 2,3,5.

b-Câu đ.biệt: câu 2,3,4,5.

-Câu rút gọn: không có.

c-Câu đ.biệt: câu 4.

-Câu rút gọn: không có.

d-Câu đ.biệt: Lá ơi !

-Câu rút gọn: Hãy kể chuyện… đi !

Bình thường… đâu.

Bài 2 (29 ):Tác dụng của câu rút gọn và câu đặc biệt.

b-Xđ th.gian (3 câu),

 bộc lộ cảm xúc (câu 4).

c-Liệt kê, thông báo sự tồn tại của sự vật, h.tượng

d-Gọi đáp.

HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG

-Mục tiêu:hs vận dụng kiến thức đã học về câu đặc biệt để viết đoạn văn .

-Phương pháp: hoạt động: cá nhân

-Sản phẩm: đoạn văn.

-phương án đánh giá:hs tự đánh giá ,đánh giá lẫn nhau ,gv đánh giá ,

-Tiến trình thực hiện:

-1.GV giao nhiệm vụ: Làm bài tập 3/29 Sgk

Bài 3 (29 ): Viết đ.v ngắn khoảng 5-7 câu, tả cảnh q.hg em (hoặc chủ đề về tình bạn) trong đó có 1 vài câu đ.biệt ?

 2.Thực hiện nhiệm vụ

-HS làm việc cá nhân (1 em viết vào bảng)….

        Quê em ở vùng lòng Hồ. Để đến được trường học, chúng em phải đi thuyền. Vào n ngày mưa rét, chúng em không thể đến trường được vì sóng to, đi trên sông rất nguy hiểm. Những hôm như vậy, đứng trên bờ, chúng em thầm gọi: Gió ơi ! Đừng thổi nữa. Mưa ơi ! Hãy tạnh đi.

3.Báo cáo kết quả: Tổ chức học sinh trình bày,báo cáo kết quả.

-Hs nhận xét ,bổ sung

GV nhận xét ,đánh giá.

4.Đánh giá kết quả

 – Học sinh nhận xét ,đánh giá ,bổ sung.

 -GV nhận xét,đánh giá,cho điểm.

HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TÒI, MỞ RỘNG

 -Mục tiêu:hs vận dụng kiến thức đã học về câu đặc biệt để tìm đoạn văn .

-Phương pháp: hoạt động: cá nhân

-Sản phẩm: đoạn văn.

-phương án đánh giá:hs tự đánh giá ,đánh giá lẫn nhau ,gv đánh giá ,

-Tiến trình thực hiện:

1. GV giao nhiệm vụ :HS thực hiện ở nhà

-Tìm 1 số đoạn văn, đoạn thơ có sử dụng câu đặc biệt, gạch chân các câu đặc biệt.

2.Thực hiện nhiệm vụ

-HS làm việc cá nhân ở nhà.

3.Báo cáo kết quả: Tổ chức học sinh trình bày,báo cáo kết quả vào tiết học hôm sau.

4.Đánh giá kết quả

 – Học sinh nhận xét ,đánh giá ,bổ sung trong giờ học hôm sau

4.Hướng dẫn học bài:

-Học thuộc lòng ghi nhớ, hoàn thành các nhiệm vụ đã giao.

-Đọc bài: Bố cục và phương pháp lập …..

Rút kinh nghiệm:

Leave a Comment