Giáo án bài Hệ vận động thi giáo viên giỏi theo cv 5512 phát triển năng lực

Kéo xuống để xem hoặc tải về! Tải file 57 Hệ vận động   I. Nội dung chuyên đề 1. Mô tả chuyên đề Sinh học 8 + Bài 7: Bộ xương. + Bài 8: …

Kéo xuống để xem hoặc tải về!

57 Hệ vận động

 

I. Nội dung chuyên đề

1. Mô tả chuyên đề

Sinh học 8

+ Bài 7: Bộ xương.

+ Bài 8: Cấu tạo và tính chất của xương.

+ Bài 9: Cấu tạo và tính chất của cơ.

+ Bài 10: Hoạt động của cơ.

+ Bài 11: Tiến hoá của hệ vận động- Vệ sinh hệ vận động.

+ Bài 12: Thực hành: Tập sơ cứu và băng bó cho người gãy xương.

2. Mạch kiến thức của chuyên đề

– Hệ vận động gồm cơ và xương, do vậy chuyên đề này lần lượt tìm hiểu cấu tạo và tính chất của cơ và xương.

+ Tìm hiểu cấu tạo bộ xương người => Tìm hiểu tính chất của xương.

+ Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của cơ.

+ Tìm hiểu sự tiến hóa hệ vận động của người so với thú.

+ Hệ sinh hệ vận động: Phòng chống 1 số bệnh học đường có liên quan đến hệ vận động ( bênh cong vẹo cột sống)

3. Thời lượng của chuyên đề

Tổng số tiết        Tuần

thực hiện             Tiê‎t theo

KHDH    Tiết theo chủ đề               Nội dung của từng hoạt động

3              4,5,6      7              1              Hoạt động 1: Tìm hiểu các phần chính của bộ xương

                                                                Hoạt động 2: Tìm hiểu các loại khớp xương

                                8              2              Hoạt đông 3: Tìm hiểu cấu tạo của xương

                                                                Hoạt động 4: Tìm hiểu sự to ra và dài ra của xương.

                                                                Hoạt động 5: Tìm hiểu thành phần hóa học và tính chất của xương.

                                9              3              Hoạt động 6: Tìm hiểu cấu tạo bắp cơ và tế bào cơ

                                                                Hoạt động 7: Tìm hiểu tính chất của cơ

                                                                Hoạt động 8: Tìm hiểu ‎ nghĩa của hoạt động co cơ

                                                                Hoạt động 9:  Tìm hiểu công cơ

 

10          

 

4              Hoạt động 10: Tìm hiểu sự mỏi cơ

                                                                Hoạt động 11:  Tìm hiểu về rèn luyện cơ

                                                                Hoạt động 12: Tìm hiểu sự tiến hóa của bộ xương người 

                               

11          

5              Hoạt động 13: Tìm hiểu sự tiến hóa của hệ cơ người

                                                                Hoạt động 14: Tìm hiểu về sinh hệ vận động. 

                                12           6              Hoạt động 15: Thực hành

 

II. Tổ chức dạy học chuyên đề

1. Mục tiêu chuyên đề

1.1. Kiến thức

1.1.1. Nhận biết

– Trình bày được các phần chính của bộ xương và xác định được các xương chính ngay trên cơ thể mình.

– Biết được cấu tạo chung của 1 xương dài, từ đó giải thích được sự lớn lên và khả năng chịu lực của xương

– Xác định được các thành phần hoá học của xương.

– Hs biết được cấu tạo của tế bào cơ và bắp cơ

1.1.2. Thông hiểu

– Phân biệt được các loại khớp.

– Xác định được các thành phần hoá học của xương trên cơ sở đó trình bày được các tính chất của xương.

– Trình bày được nguyên nhân và cách khắc phục hiện tượng mỏi cơ.

1.1.3. Vận dụng

– Giải thích được tính chất cơ bản của cơ là sự co cơ và nêu được ý nghĩa của sự co cơ.

– Chứng minh được cơ sinh ra công, công cơ được dùng vào lao động và di chuyển.

1.2.  Kĩ năng

– Phát triển kỹ năng làm việc theo nhóm và độc lập nghiên cứu SGK.

– Rèn kỹ năng quan sát, so sánh, tổng hợp, khái quát hoá.

– Rèn kỹ năng quan sát, lắp đặt và tiến hành thí nghiệm.

– Rèn kỹ năng quan sát, phân tích, khái quát hoá.

1.3. Thái độ

– Có ý thức học tập, yêu thích bộ môn.

– Có ý thức bảo vệ bộ xương.

– Có ý thức bảo vệ bộ xương, liên hệ với thức ăn phù hợp với lứa tuổi.

1.4. Định hướng các năng lực được hình thành:

* Năng lực chung: Năng lực tự học, Năng lực giải quyết vấn đề, NL tư duy sáng tạo, NL tự quản lý, NL giao tiếp, NL hợp tác,  NL sử dụng CNTT và truyền thông, NL sử dụng ngôn ngữ.

* Năng lực chuyên biệt: Năng lực kiến thức sinh học, Năng lực nghiên cứu khoa học.

1.5. Phương pháp dạy học          

* Phương pháp:

– Trực quan, vấn đáp – tìm tòi

– Dạy học theo nhóm

– Dạy học giải quyết vấn đề

* Kỹ thuật:

– Kỹ thuật phòng tranh

– Kỹ thuật: Các mảnh ghép, XYZ

III. Chuẩn bị của GV và HS

1. Giáo viên:

– Các tranh ảnh trong SGK Sinh học 8

– Sưu tầm các hình ảnh về thí nghiệm nghiên cứu về xương và cơ.

– Phiếu chấm, bản đồ tư duy, 

– Laptop và máy chiếu.

2. Học sinh:

 – Sưu tầm các tranh ảnh về xương và cơ.

III. Hoạt động dạy và học

Leave a Comment