Giáo án bài Luyện tập tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh theo CV 5512 phát triển năng lực

Kéo xuống để xem hoặc tải về! Tải file 14 Luyện tập tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh   I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: – Đặc điểm của phép lập luận …

Kéo xuống để xem hoặc tải về!

14 Luyện tập tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh

 

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

– Đặc điểm của phép lập luận chứng minh trong bài văn nghị luận.

– Yêu cầu cơ bản về luận điểm, luận cứ của phương pháp lập luận chứng minh.

– Các bước làm bài văn lập luận chứng minh.

2. Năng lực:

a. Năng lực chung:Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp và hợp tác.

b. Năng lực chuyên biệt:

– Nhận biết phương pháp lập luận chứng minh trong văn bản nghị luận.

– Phân tích phép lập luận chứng minh trong văn bản nghị luận.

– Tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý và viết các phần, đoạn trong bài văn chứng minh

3.Phẩm chất:

+ Học tập tự giác, tích cực.

+ Yêu thích bộ môn.

+ Vận dụng vào thực tế bài làm

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Chuẩn bị của giáo viên:

– Kế hoạch dạy học

– Học liệu: bảng phụ, tài liệu tham khảo, phiếu học tập.

 2. Chuẩn bị của học sinh:  Đọc bài và trả lời các câu hỏi .

III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

      1. Mô tả phương pháp và kĩ thuật thực hiện các chuỗi hoạt động trong bài học :           

Tên hoạt động   Phương pháp thực hiện                Kĩ thuật dạy học

A. Hoạt động khởi động                – Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.           – Kĩ thuật đặt câu hỏi

HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI     – Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.

– Dạy học theo nhóm      – Kĩ thuật đặt câu hỏi

– Kĩ thuật học tập hợp tác

HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP          – Dạy học dự án

– Dạy học theo nhóm      – Kĩ thuật đặt câu hỏi

– Kĩ thuật học tập hợp tác

D. Hoạt động vận dụng  – Dạy học theo nhóm      – Kĩ thuật học tập hợp tác

E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng     – Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề             – Kĩ thuật đặt câu hỏi

 

                2. Tổ chức các hoạt động

HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU

1. Mục tiêu:

2. Phương thức thực hiện:

– Hoạt động cá nhân.

3. Sản phẩm hoạt động

– Trình bày miệng.

4. Phương án kiểm tra, đánh giá

– Học sinh đánh giá.

– Giáo viên đánh giá.      

5. Tiến trình hoạt động:

*GV chuyển giao nhiệm vụ:

 – HS trả lời câu hỏi sau:

?Thế nào là phép lập luận chứng minh?

?Lí lẽ và dẫn chứng trong bài văn chứng minh cần đạt được yêu cầu ntn?

*Học sinh tiếp nhận: nghe và trả lời câu hỏi

– Dự kiến sản phẩm:Câu trả lời của hs

– Giáo viên nhận xét, đánh giá, đẫn vào bài:

    Giờ trước ta đã tìm hiểu và nắm được thế nào là phép lập luận chứng minh, giờ này ta vận dụng vào luyện tập.

HOẠT ĐỘNG 2: LUYỆN TẬP

Hoạt động của thầy-trò Nội dung kiến thức

1. Mục tiêu: hs vận dụng kiến thức đã học vào làm bài tập

2. Phương thức thực hiện:

– Dạy học dự án

3. Sản phẩm hoạt động

– Phiếu học tập của nhóm

4. Phương án kiểm tra, đánh giá

– Học sinh tự đánh giá.

– Học sinh đánh giá lẫn nhau.

– Giáo viên đánh giá.

5. Tiến trình hoạt động

*Chuyển giao nhiệm vụ

– Giáo viên yêu cầu:

HS nêu câu hỏi thảo luận nhóm mà gv giao về nhà từ giờ trước

? Bài văn nêu luận điểm gì? Hãy tìm những câu văn mang luận điểm đó?

?Để chứng minh luận điểm của mình, người viết nêu ra những luận cứ nào? Những luận cứ ấy có hiển nhiên, có sức thuyết phục không?

?Cách lập luận chứng minh bài này có gì khác bài: “Đừng sợ vấp ngã”?

– Học sinh tiếp nhận: nêu câu hỏi

*Thực hiện nhiệm vụ

– Học sinh:thảo luận theo nhóm đã chia, ghi kết quả ra phiếu học tập của nhóm

– Giáo viên:kiểm tra sự chuẩn bị của hs

– Dự kiến sản phẩm:Phiếu học tập của hs

*Báo cáo kết quả:đại diện 1 nhóm lên trình bày

*Đánh giá kết quả

– Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá

– Giáo viên nhận xét, đánh giá

->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng

                I-Mục đích và phương pháp chứng minh.

II- Luyện tập:

 

a. Luận điểm : Không sợ sai lầm

* Câu văn mang luận điểm:

– Bạn ơi nếu muốn sống 1 đời mà k phạm sai lầm, thì hoặc là ảo tưởng, hoặc là hèn nhát..

– Người sợ sai lầm là người sợ hãi thực tế, k bao giờ có thể tự lập

– Sai lầm cũng có 2 mặt. Tuy nó đem lại tổn thất, nhưng nó cũng đem đến bài học cho đời.

– Thất bại là mẹ của thành công.

-Những người sáng suốt..sp của mình.

b-Luận cứ:

– Đ 2: + Bạn sợ sặc nc thì bạn không biết bơi, bạn sợ nói sai thì bạn không nói được ngoại ngữ.

+Một người không chịu mất gì thì sẽ không được gì.

– Đ 3: + Nếu bạn bước vào tương lai…sai lầm.

   + Nếu người khác bảo sai chưa chắc bạn đó sai…khác nhau.

   + Tiếp tục … trắc trở.

  Đ 4: + Bạn không phải là ng liều lĩnh …sai lầm.

  + Có người phạm sai lầm thì chán nản.

  + Có kẻ sai lầm thì rồi tiếp tục sai lầm thêm.

 + Người biết suy nghĩ …. tiến lên.

c.Cách lập luận CM ở bài này khác với bài “Đừng sợ vấp ngã”: Bài “Không sợ sai lầm” người viết dùng lí lẽ để CM, còn bài “Đừng sợ vấp ngã” chủ yếu dùng dẫn chứng để CM.

 

HOẠT ĐỘNG 3: VẬN DỤNG

1. Mục tiêu: vận dụng kiến thức đà học vào làm 1 bài văn chứng minh 1 vấn đề

2. Phương thức thực hiện:

– Hoạt động nhóm

3. Sản phẩm hoạt động

– Phiếu học tập của nhóm

4. Phương án kiểm tra, đánh giá

– Học sinh tự đánh giá.

– Học sinh đánh giá lẫn nhau.

– Giáo viên đánh giá.      

5. Tiến trình hoạt động

*Chuyển giao nhiệm vụ

– Giáo viên yêu cầu:hs nhắc lại nhiệm vụ của giờ trước:

  Tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý cho đề văn: Chứng minh câu tục ngữ: “Có công mài sắt có ngày nên kim.”

– Học sinh tiếp nhận: nhắc lại nhiệm vụ

*Thực hiện nhiệm vụ

– Học sinh: Đại diện 1 nhóm lên trình bày

– Giáo viên: nghe , theo dõi kết quả của hs

– Dự kiến sản phẩm: phiếu học tập của hs

*Báo cáo kết quả:đại diện nhóm trình bày

MB: Giới thiệu luận điểm cần cm: lòng kiên trì, ý chí nghị lực là yếu tố quyết định sự thành công.

        Trích dần câu TN.

TB:

 *Giải thích nội dung ý nghĩa :

 NĐ:

 NB: Nếu kiên trì, có ý chí, nghị lực, quyết tâm vượt khó thì sẽ đạt được thành công trong cs.

 * Chứng minh

– Dựa trên lí lẽ:

– Dựa trên dẫn chứng:

  +Trong học tập…

  +Trong nghiên cứu khoa học…

  +Trong lao động sản xuất…

  +Trong thể thao…

 *KB: khẳng định ý nghĩa của luận điểm, rút ra bài học.

*Đánh giá kết quả

– Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá

– Giáo viên nhận xét, đánh giá

->Giáo viên chốt kiến thức.

 

 HOẠT ĐỘNG 4: TÌM TÒI, MỞ RỘNG, SÁNG TẠO

1. Mục tiêu:Hs sưu tầm mở rộng kiến thức đã học

2. Phương thức thực hiện:

– Hoạt động cá nhân

 3. Sản phẩm hoạt động

– Phiếu học tập cá nhân

4. Phương án kiểm tra, đánh giá

– Học sinh tự đánh giá.

– Học sinh đánh giá lẫn nhau.

– Giáo viên đánh giá.

5. Tiến trình hoạt động

*Chuyển giao nhiệm vụ

– Giáo viên yêu cầu:

   Sưu tầm 1 số bài văn chứng minh và học tập cách làm bài văn chứng minh.

– Học sinh tiếp nhận: về nhà làm bài ra vở

*Thực hiện nhiệm vụ

– Học sinh: về nhà làm bài ra vở

– Giáo viên: kiểm tra

– Dự kiến sản phẩm: bài làm của hs

*Báo cáo kết quả: hs trình bày miệng

*Đánh giá kết quả

– Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá

– Giáo viên nhận xét, đánh giá

->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng

IV.Ghi chú và những vấn đề rút kinh nghiệm trước, trong và sau tiết dạy

Leave a Comment