Soạn bài trình bày ý kiến về một vấn đề trong đời sống gia đình sách kết nối tri thức ngữ văn 6

Kéo xuống để xem hoặc tải về! Tải file Bài trình bày ý kiến về một vấn đề trong đời sống gia đình I.             MỤC TIÊU 1.            Mức độ/ yêu cầu cần đạt: – Biết …

Kéo xuống để xem hoặc tải về!

Bài trình bày ý kiến về một vấn đề trong đời sống gia đình

I.             MỤC TIÊU

1.            Mức độ/ yêu cầu cần đạt:

– Biết cách trình bày ý kiến về một vấn đê trong đời sông gia đình sao cho hấp dần và thuyết phục, biết lắng nghe các ý kiến nhận xét, phản hồi từ phía người nghe;

–              Biết chú ý lắng nghe đê nắm đầy đủ, chính xác các ý tưởng cùa người nói; tham gia trao đối tích cực về vấn đê được trình bày.

2.            Năng lực

a.            Năng lực chung

–              Năng lực giải quyết vấn đê, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác…

b.            Năng lực riêng biệt:

–              Năng lực trình bày suy nghi, cảm nhận của cá nhân.

3.            Phẩm chất:

– Ý thức tự giác, tích cực trong học tập.

II.            THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1.            Chuẩn bị của GV

–              Giáo án;

–              Phiêu bài tập, trả lời câu hỏi;

–              Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lóp;

–              Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà.

2.            Chuẩn bị của HS: SGK, SBT Ngữ văn 6 tập một, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi, v.v…

III.           TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A.            HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a.            Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sằn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.

b.            Nội dung: HS huy động tri thức đà có đê trả lời câu hỏi.

c.             Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS.

d.            Tô chức thực hiện:

–              GV đặt câu hỏi, yêu cầu HS trả lời:

–              HS tiếp nhận nhiệm vụ, chia sẻ nhừng suy nghĩ, cảm xúc của bản thân

–              Từ chia sẻ của HS, GV dần dắt vào bài học mới: Giới thiệu bài học nói và nghe.

B.            HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Chuẩn bị bài nói

a. Mục tiêu: Nhận biết được các yêu cầu, mục đích của bài. 

b.            Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức đê tiến hành trả lời câu hỏi.

c.             Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS

d.            Tô chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS            Dự KIẾN SẢN PHÃM

Bước 1: chuyên giao nhiệm vụ

–              GV nêu rõ yêu cầu HS xác định mục đích nói, bám sát mục đích nói và đối tượng nghe;

–              GV hướng dần HS chuẩn bị nội dung nói: Dựa vào chính trải nghiệm của em hoặc tìm thêm thông tin liên quan từ sách báo, các phương tiện nghe nhìn để có cái nhìn toàn diện hơn về đề tài muốn nói; em có thê’ chuấn bị thêm tranh ảnh, bài hát, v.v… về gia đình để minh họa cho bài nói;

–              GV hướng dần HS luyện nói theo nhóm, góp ý cho nhau về nội dung, cách nói;

–              HS thực hiện nhiệm vụ.

Bước 2: HS trao đôi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ

–              HS nghe và đặt câu hỏi liên quan đến bài học;

–              Các nhóm luyện nói.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

–              HS trình bày sản phẩm thảo luận;

–              GV gọi HS nhận xét, bố sung câu trả lời của bạn.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện          1. Chuẩn bị bài nói và các bước tiến hành

Trước khi nói

–              Lựa chọn đê tài, nội dung nói;

–              Tìm ý, lập ý cho bài nói;

–              Chỉnh sửa bài nói;

–              Tập luyện.

nhiệm vụ

– GV nhận xét, bố sung, chốt lại kiến thức Ghi lên bảng  

Hoạt động 2: Trình bày bài nói

a.            Mục tiêu: Biết được các kì năng khi trình bày bài nói.

b.            Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức đê tiến hành trả lời câu hỏi.

c.             Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS

d.            Tô chức thực hiện:

 

 

HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS            Dự KIẾN SÂN PHÃM

NV1:

Bước 1: chuyên giao nhiệm vụ

–              GV gọi một số HS trình bày trước lớp, các HS còn lại thực hiện hoạt động nhóm: theo dõi, nhận xét, đánh giá điền vào phiếu.

–              HS tiếp nhận nhiệm vụ.

Bước 2: HS trao đối thảo luận, thực hiện nhiệm vụ

–              HS thực hiện nhiệm vụ.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ      2. Trình bày bài nói

Hoạt động 3: Trao đôi về bài nói

a.            Mục tiêu: Nắm được cách đánh giá bài nói/trình bày.

b.            Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức đê tiến hành trả lời câu hỏi.

c.             Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.

d.            Tô chức thực hiện:

 

 

HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS            Dự KIẾN SẢN PHẪM

Nvi:

Bước 1: chuyên giao nhiệm vụ

– GV hướng dần HS đánh giá bài nói/       3. Đánh giá bài nói

c.             HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a.            Mục tiêu: Cùng cố lại kiến thức đã học.

b.            Nội dung: HS sử dụng SGK, kiến thức đã học đê hoàn thành bài tập.

c.             Sản phẩm học tập: Kết quả của HS.

d.            Tô chức thực hiện:

–              GV yêu cầu HS: HS thực hành nói lại, dựa trên những góp ý và đánh giá của giáo viên và các bạn.

–              GV nhận xét, đánh giá, chuãn kiến thức.

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a.            Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đà học đê giải bài tập, củng cố kiến thức.

b.            Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học đê hỏi và trả lời, trao đối

c.             Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS

d.            Tô chức thực hiện:

–              GV yêu câu HS: HS vận dụng bài tập

–              GV nhận xét, đánh giá, chuãn kiến thức.

IV.          KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ 

 

PHIẾU ĐÁNH GIÁ THEO TIÊU CHÍ

NHÓM:

TIÊU CHÍ               MỨC Độ

                Chưa dạt (0 điểm)            Đạt (1 điểm)       Tốt (2 điếm)

1. Chọn dược cảu chuyện hay, có ý nghĩa              Chưa có chuyện để kể.  Có chuyện đê’ kê’ nhưng chưa hay.         Câu chuyện hay và ấn tượng.

2. Nội dung câu chuyên phong phú, hấp dẩn       Nội dung sơ sài, chưa có đủ chi tiết đê’ người nghe hiểu câu chuyện.       Có đủ chi tiết đê' người nghe hiểu được nội dung câu chuyện.           Nội dung câu chuyện phong phú và hấp dẫn.

3. Nói to, rõ ràng, tru yến cảm    Nói nhỏ, khó nghe; nói lặp lại, ngập ngừng nhiếu lãn.      Nói to; nhưng đôi chỏ lặp lại hoặc ngập ngừng một vài câu.               Nói to, truyến cảm; hấu như không lặp lại hay ngập ngừng.

4. Sử dụng yếu tó phi ngôn ngữ (điệu bộ, cử chì, nét mặt, ánh mắt,…) phù hợp  Điệu bộ thiếu tự tin; mắt chưa nhìn vào người nghe; nét mặt chưa biểu cảm hoặc biếu cảm không phù hợp.         Điệu bộ tự tin, nhìn vào người nghe; biếu cảm phù hợp với nội dung câu chuyện.    Điệu bộ rất tự tin, mắt nhìn vào người nghe, nét mặt sinh động.

5. Mở dấu và kết thúc hợp lí        Không chào hòi và/ hoặc không có lời kết thúc bài nói.    Có chào hỏi và có lời kết thúc bài nói.        Chào hòi và kết thúc hấp dẫn, ấn tượng.

                                TÓNG ĐIỂM                        /10         ĐIỂM

CỦNG CÕ, MỞ RỘNG

GV cho HS tự hoàn thành các nội dung Củng cô, mở rộng ở nhà.

THỰC HÀNH ĐỌC

GV cho HS tự thực hành đọc văn bản Những cánh buôm (Hoàng Trung Thông) ở nhà, gợi ý HS chú ý đến hình ảnh hai cha con và cuộc trò chuyện giừa họ, ý nghĩa cùa hình ảnh nhừng cánh buồm trên biên buổi sớm mai sau trận mưa đêm; chú ý đến nhừng biện pháp tu từ đà học được sử dụng trong bài thơ: ấn dụ, điệp ngừ, v.v…

Leave a Comment