Kế hoạch giảng dạy Sinh Học 8 theo CV 5512 năm 2021-2022

Kéo xuống để xem hoặc tải về! Tải file KHUNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN (Kèm theo Công văn số  5512/BGDĐT-GDTrH ngày …tháng …năm ….của Bộ GDĐT) CỘNG HÒA XÃ …

Kéo xuống để xem hoặc tải về!

KHUNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
(Kèm theo Công văn số  5512/BGDĐT-GDTrH ngày …tháng …năm ….của Bộ GDĐT)
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc 
 
KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
MÔN HỌC/HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC SINH HỌC , KHỐI LỚP: 8
(Năm học 2021   – 2022)
 
I. Đặc điểm tình hình
1. Số lớp 04;  Số học sinh:    ; Số học sinh học chuyên đề lựa chọn (nếu có):0
2. Tình hình đội ngũ: Số giáo viên:.02.; Trình độ đào tạo: Cao đẳng: 01 . Đại học:.01..; Trên đại học:..0
Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên : Tốt:.02.
3.Thiết bị dạy học: (Trình bày cụ thể các thiết bị dạy học có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)
 
STT Thiết bị dạy học Số lượng Các bài thí nghiệm/thực hành Ghi chú
1 Máy chiếu 01
2 Tranh cấu tạo các loại mô 01 Bài 3: Mô
3 Kính hiển vi 02 Bài 5: Thực hành quan sát tế bào và mô
4 Tranh cấu tạo xương, cơ.
Mô hình bộ xương người 01 Chủ đề: Vận động
5 Bộ đồ dùng thí nghiệm: ống nghiệm, phễu…. 04 Chủ đề: Tuần hoàn – Miễn dịch
Bài 15: Đông máu và nguyên tắc truyền máu
6 Tranh cấu tạo tim
Sơ đồ mạch máu 01 Chủ đề: Tuần hoàn – Miễn dịch
Bài 17: Tim và mạch máu
7 Bộ đồ dùng sơ cứu 01 Bài 12: Thực hành tập sơ cứu băng bó cho người bị gãy xương
Bài 19: Thực hành sơ cứu cầm máu
Bài 23: Thực hành hô hấp nhân tạo
 
8 Tranh cấu tạo phổi, phế nang 01 Chủ đề: Hô hấp
Bài 20: Hô hấp và các cơ quan hô hấp
9 Tranh cấu tạo khoang miệng
Tranh cấu tạo dạ dày, ruột non 01 Chủ đề: Tiêu hóa
10 Sơ đồ quá trình bài tiết nước tiểu 01 Chủ đề: Bài tiết
Bài 39: Bài tiết nước tiểu
11 Tranh cấu tạo da 01 Chủ đề: Da
Bài 41: Cáu tạo và chức năng của da
12 Mô hình não, tủy sống, đốt sống
Tranh cấu tạo não bộ 01 Chủ đề: Thần kinh và giác quan
Bài 43: Giới thiệu chung hệ thần kinh
13 + Ếch,
+ Tuỷ sống lợn tươi.
+ Bộ đồ mổ
+ Dung dịch HCl 0,3%; 1%; 3%,
+ Cốc
+ Bông 1 con 1 đoạn
 
4 Chủ đề: Thần kinh và giác quan
Bài 44. Thực hành: Tìm hiểu chức của tủy sống
14 Mô hình cấu tạo mắt 01 Chủ đề: Thần kinh và giác quan
Bài 49: Cơ quan phân tích thị giác
15 Mô hình cấu tạo tai 01 Chủ đề thần kinh và giác quan
Bài 51: Cơ quan phân tích thính giác
16 Tranh ảnh cơ quan sinh dục nam,nữ 01 Chủ đề: Sinh sản
Bài 60: Cơ quan sinh dục nam
Bài 61: Cơ quan sinh dục nữ
4. Phòng học bộ môn/phòng thí nghiệm/phòng đa năng/sân chơi, bãi tập (Trình bày cụ thể các phòng thí nghiệm/phòng bộ môn/phòng đa năng/sân chơi/bãi tập có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)
STT Tên phòng Số lượng Phạm vi và nội dung sử dụng Ghi chú
1 Phòng thực hành Sinh học 01 Làm các thí nghiệm và thực hành môn Sinh học
2 Làm các thí nghiệm và thực hành môn Sinh học Lưu trữ đồ dùng và các thiết bị học tập môn Sinh học
II. Kế hoạch dạy học1
Phân phối chương trình
 
HỌC KỲ I
 
STT Bài học (1) Số  tiết (2) Yêu cầu cần đạt (3)
01 Bài 1: Bài mở đầu 01 1. Kiến thức
• Nêu được mục đích và ý nghĩa của kiến thức phần cơ thể người và vệ sinh.
• Xác định được vị trí con người trong giới Động vật.
• Làm rõ mục đích, nhiệm vụ, ý nghĩa của môn học.
2. Năng lực.
• Năng lực chung: năng lực phát hiện vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, tự học.
• Năng lực chuyên biệt bộ môn: Năng lực kiến thức sinh học, năng lực thực nghiệm, nghiên cứu khoa học 
3. Về phẩm chất
• Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
02 Bài 2:Cấu tạo cơ thể người. 01     1. Kiến thức
• Kể được tên và xác định được vị trí của các cơ quan trong cơ thể người..
    2. Năng lực
• Năng lực chung: năng lực phát hiện vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, tự học.
• Năng lực chuyên biệt bộ môn: Năng lực kiến thức sinh học, năng lực thực nghiệm, nghiên cứu khoa học 
   3. Về phẩm chất
• Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
03 Bài 3:Tế bào. 01 1. Kiến thức
• HS phải nêu được thành phần cấu trúc cơ bản của tế bào bao gồm: màng sinh chất, chất tế bào (lưới nội chất, ribôxôm, ti thể, bộ máy gôngi, trung thể …..), nhân (nhiễm sắc thể, nhân con)
• HS phân biệt được chức năng từng cấu trúc của tế bào.
2. Năng lực.
• Năng lực chung: năng lực phát hiện vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, tự học.
• Năng lực chuyên biệt bộ môn: Năng lực kiến thức sinh học, năng lực thực nghiệm, nghiên cứu khoa học 
3. Về phẩm chất
• Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
04 Bài 4:Mô 01 1. Kiến thức
• Nêu được khái niệm  mô, phân biệt các loại mô chính trong cơ thể.
• HS trình bày được cấu tạo và chức năng của từng loại mô trong cơ thể
2. Năng lực.
• Năng lực chung: năng lực phát hiện vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, tự học.
• Năng lực chuyên biệt bộ môn: Năng lực kiến thức sinh học, năng lực thực nghiệm, nghiên cứu khoa học 
3. Về phẩm chất
• Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
05 Bài 6:Phản xạ 01 1. Kiến thức
• HS phải nêu được cấu tạo và chức năng của nơron
• HS chỉ rõ 5 thành phần của 1 cung phản xạ và đường dẫn truyền xung thần kinh trong cung phản xạ
2. Năng lực
• Năng lực chung: năng lực phát hiện vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, tự học.
• Năng lực chuyên biệt bộ môn: Năng lực kiến thức sinh học, năng lực thực nghiệm, nghiên cứu khoa học 
3. Về phẩm chất
• Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
06 Bài 5: TH quan sát tế bào mô 01 1. Kiến thức
• Chuẩn bị được tiêu bản tạm thời tế bào mô cơ vân.
• Quan sát và  vẽ các tế bào trong các tiêu bản đã làm  sẵn: tế bào niêm mạc miệng (mô biểu bì), mô sụn, mô  xương, mô cơ vân, mô cơ trơn, phân biệt bộ phận chính của tế bào gồm màng sinh chất, chất tế bào và nhân. 
• Phân biệt được điểm khác nhau của mô biểu bì, mô cơ và mô liên kết .
2. Năng lực
• Năng lực chung: năng lực phát hiện vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, tự học.
• Năng lực chuyên biệt bộ môn: Năng lực kiến thức sinh học, năng lực thực nghiệm, nghiên cứu khoa học 
3. Về phẩm chất
• Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
07 Chủ đề: Vận động
từ bài 7. 8. 9. 10. 11. 12 06 1. Kiến thức
• Trình bày được các phần chính của bộ xương và xác định được các xương chính ngay trên cơ thể mình.
• Biết được cấu tạo chung của 1 xương dài, từ đó giải thích được sự lớn lên và khả năng chịu lực của xương
• Xác định được các thành phần hoá học của xương.
2. Năng lực
• Năng lực chung: năng lực phát hiện vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, tự học.
• Năng lực chuyên biệt bộ môn: Năng lực kiến thức sinh học, năng lực thực nghiệm, nghiên cứu khoa học 
3. Về phẩm chất
• Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
08 Chủ đề: Tuần hoàn – Miễn dịch
từ bài 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19 07 1. Kiến thức
• Học sinh nêu được các thành phần cấu tạo của máu và thành phần của môi trường trong.
• Nêu được chức năng các thành phần cấu tạo của máu.
• Trình bày được cơ chế kháng nguyên, kháng thể, miễn dịch.
• Liệt kệ được các nhóm máu ở người, nêu được nguyên tắc  cần tuân thủ khi truyền máu.
2. Năng lực 
• Năng lực chung: Nhận thức khoa học tự nhiên, tìm hiểu tự nhiên, vận dụng kiến thức kĩ năng đã học
• Năng lực chuyên biệt bộ môn:  Năng lực tư duy sáng tạo, tự học, tự giải quyết vấn đề, Năng lực phản hồi, lắng nghe tích cực, hợp tác trong quá trình thảo luận.
      3. Phẩm chất
• Chăm chỉ
09 Ôn tập 01 1. Kiến thức
• Ôn tập nội dung đã học
2. Năng lực 
• Năng lực chung: Nhận thức khoa học tự nhiên, tìm hiểu tự nhiên, vận dụng kiến thức kĩ năng đã học
• Năng lực chuyên biệt bộ môn:  Năng lực tư duy sáng tạo, tự học, tự giải quyết vấn đề, Năng lực phản hồi, lắng nghe tích cực, hợp tác trong quá trình thảo luận.
      3. Phẩm chất
• Chăm chỉ
10 Kiểm tra giữa kì I 01 1. Kiến thức
• Kiểm tra kiến thức giữa học kì I
2. Năng lực 
• Năng lực chung: Nhận thức khoa học tự nhiên, tìm hiểu tự nhiên, vận dụng kiến thức kĩ năng đã học
• Năng lực chuyên biệt bộ môn:  Năng lực tư duy sáng tạo, tự học, tự giải quyết vấn đề, Năng lực phản hồi, lắng nghe tích cực, hợp tác trong quá trình thảo luận.
  3. Phẩm chất
– Chăm chỉ
11 Chủ đề: Hô Hấp
từ bài 20, 21, 22, 23 04 1. Kiến thức
• Nêu được chức năng cơ quan hô hấp ở người
• Hiểu được tác hại của tác nhân gây ô nhiễm môi trường,ô nhiễm không khí
• Trình bày cơ chế trao đổi khí ở phổi và tế bào
2. Năng lực
• Năng lực chung: năng lực phát hiện vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, tự học.
• Năng lực chuyên biệt bộ môn: Năng lực kiến thức sinh học, năng lực thực nghiệm, nghiên cứu khoa học 
3. Về phẩm chất
• Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
12 Chủ đề: Tiêu hóa
từ bài 24, 25, 27, 28, 29, 30 06 1. Kiến thức
• Nêu được khái niệm quá trình tiêu hóa, các cơ quan tiêu hóa
• Nhận biết được các nhóm chất trong thức ăn
• Nêu được các hoạt động trong quá trình tiêu hóa
• Vai  trò của tiêu hóa đối với cơ thể người.
• Nêu được hiệu quả của việc ăn uống hợp vệ sinh, đảm bảo sức khỏe
2. Năng lực
• Năng lực chung: năng lực phát hiện vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, tự học.
• Năng lực chuyên biệt bộ môn: Năng lực kiến thức sinh học, năng lực thực nghiệm, nghiên cứu khoa học 
3. Về phẩm chất
• Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
13 Chủ đề: Tìm hiểu quá trình trao đổi vật chất và năng lượng 
từ bài 31, 32, 34 03 1. Kiến thức
• Phân biệt sự trao đổi chất ở cấp độ cơ thể và cấp độ tế bào.
• So sánh tỉ lệ đồng hóa và dị hóa trong cơ thể ở những độ tuổi và trạng thái khác nhau.
• Phân tích được vai trò của da và của hệ thần kinh trong điều hòa thân nhiệt.
2. Năng lực
• Năng lực chung: năng lực phát hiện vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, tự học.
• Năng lực chuyên biệt bộ môn: Năng lực kiến thức sinh học, năng lực thực nghiệm, nghiên cứu khoa học 
3. Về phẩm chất
• Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
14 Ôn tập học kỳ I 01 1. Kiến thức
• Ôn phần đã học, bài 35
2. Năng lực
• Năng lực chung: Nhận thức khoa học tự nhiên, tìm hiểu tự nhiên, vận dụng kiến thức kĩ năng đã học
• Năng lực chuyên biệt bộ môn:  Năng lực tư duy sáng tạo, tự học, tự giải quyết vấn đề, năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn, năng lực ngôn ngữ: Diễn đạt bằng viết, lời nói, bày tỏ chính kiến trước nhóm, trước cả lớp  rõ ràng, chặt chẽ chính xác, thuyết phục được người nghe.
3. Phẩm chất
• Chăm chỉ
15 Kiểm tra học kỳ I. 01 1. Kiến thức
• Kiểm tra kiến thức đã học ở học kỳ I
2. Năng lực
• Năng lực chung: Nhận thức khoa học tự nhiên, tìm hiểu tự nhiên, vận dụng kiến thức kĩ năng đã học
• Năng lực chuyên biệt bộ môn:  Năng lực tư duy sáng tạo, tự học, tự giải quyết vấn đề, năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn, năng lực ngôn ngữ: Diễn đạt bằng viết, lời nói, bày tỏ chính kiến trước nhóm, trước cả lớp  rõ ràng, chặt chẽ chính xác, thuyết phục được người nghe.
3. Phẩm chất
• Chăm chỉ
 
HỌC KỲ II
STT Bài học (1) Số  tiết (2) Yêu cầu cần đạt (3)
16 Bài 34:Vitamin và muối khoáng 01 1. Kiến thức:
• Trình bày được vai trò của vitamin và muối khoáng.
• Vận dụng những hiểu biết về vitamin và muối khoáng trong việc xây dựng khẩu phần ăn hợp lý và chế biến thức ăn..
2. Năng lực: 
• Năng lực chung: Nhận thức khoa học tự nhiên, tìm hiểu tự nhiên, vận dụng kiến thức kĩ năng đã học
• Năng lực chuyên biệt bộ môn:  Năng lực tư duy sáng tạo, tự học, tự giải quyết vấn đề
 –  Năng lực phản hồi, lắng nghe tích cực, hợp tác trong quá trình thảo luận.
3. Phẩm chất
– Chăm chỉ, nhân ái, trung thực.
17 Bài 36:Tiêu chuẩn ăn uống. Nguyên tắc lập khẩu phần.
Bài  37: Thực hành: Phân tích một khẩu phần cho trước. 01 1. Kiến thức
• Nêu được nguyên nhân của sự khác nhau về nhu cầu dinh dưỡng ở các đối tượng khác nhau.
• Phân biệt được giá trị dinh dưỡng có ở các loài thực phẩm chính.
• Xác định được cơ sở và nguyên tắc xác định khẩu phần
2. Năng lực
• Năng lực chung: Nhận thức khoa học tự nhiên, tìm hiểu tự nhiên, vận dụng kiến thức kĩ năng đã học
• Năng lực chuyên biệt bộ môn:  Năng lực tư duy sáng tạo, tự học, tự giải quyết vấn đề, năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn, năng lực ngôn ngữ: Diễn đạt bằng viết, lời nói, bày tỏ chính kiến trước nhóm, trước cả lớp  rõ ràng, chặt chẽ chính xác, thuyết phục được người nghe.
3. Phẩm chất
• Chăm chỉ
18 Chủ đề: Bài tiết nước tiểu
từ bài 38, 39, 40 03 1. Kiến thức
• Trình bày được khái niệm bài tiết và vai trò của nó với cơ thể sống.
• Các hoạt động chủ yếu của hệ bài tiết và hoạt động quan trọng 
2. Năng lực
• Năng lực chung: Nhận thức khoa học tự nhiên, tìm hiểu tự nhiên, vận dụng kiến thức kĩ năng đã học
• Năng lực chuyên biệt bộ môn:  Năng lực tư duy sáng tạo, tự học, tự giải quyết vấn đề, năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn, năng lực ngôn ngữ: Diễn đạt bằng viết, lời nói, bày tỏ chính kiến trước nhóm, trước cả lớp  rõ ràng, chặt chẽ chính xác, thuyết phục được người nghe.
3. Phẩm chất
• Chăm chỉ
19 Chủ đề: Da
từ bài 41, 42 02 1. Kiến thức
• Mô tả được cấu tạo của da.
• Thấy rõ được mối quan hệ giữa cấu tạo và chức năng của da
• Trình bày được cơ sở khoa học của các biện pháp, bảo vệ da, rèn luyện da
• Có ý thức vệ sinh, phòng tránh các bệnh về da.
2. Năng lực
• Năng lực chung: Nhận thức khoa học tự nhiên, tìm hiểu tự nhiên, vận dụng kiến thức kĩ năng đã học
• Năng lực chuyên biệt bộ môn:  Năng lực tư duy sáng tạo, tự học, tự giải quyết vấn đề, năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn, năng lực ngôn ngữ: Diễn đạt bằng viết, lời nói, bày tỏ chính kiến trước nhóm, trước cả lớp  rõ ràng, chặt chẽ chính xác, thuyết phục được người nghe.
3. Phẩm chất
• Chăm chỉ
20 Bài 43:Giới thiệu chung hệ thần kinh. 01 1. Kiến thức
• Trình bày được cấu tạo và chức năng của nơron, đồng thời xác định rõ nơron là đơn vị cấu tạo cơ bản của hệ thần kinh.
• Phân biệt được các thành phần cấu tạo của hệ thần kinh.
• Phân biệt được chức năng của hệ thần kinh vận động và hệ thần kinh SD
2. Năng lực
• Năng lực chung: Nhận thức khoa học tự nhiên, tìm hiểu tự nhiên, vận dụng kiến thức kĩ năng đã học
• Năng lực chuyên biệt bộ môn:  Năng lực tư duy sáng tạo, tự học, tự giải quyết vấn đề, năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn, năng lực ngôn ngữ: Diễn đạt bằng viết, lời nói, bày tỏ chính kiến trước nhóm, trước cả lớp  rõ ràng, chặt chẽ chính xác, thuyết phục được người nghe.
3. Phẩm chất
• Chăm chỉ
21 Bài 44. Thực hành: Tìm hiểu chức năng (liên quan đến cấu
tạo) của tủy sống 01 1. Kiến thức
         Từ kết quả quan sát qua thí nghiệm
• Nêu được chức năng của tủy sống.
• Đối chiếu với cấu tạo của tuỷ sống để khẳng định mối quan hệ giữa cấu tạo và chức năng
2. Năng lực
• Năng lực chung: Nhận thức khoa học tự nhiên, tìm hiểu tự nhiên, vận dụng kiến thức kĩ năng đã học
• Năng lực chuyên biệt bộ môn:  Năng lực tư duy sáng tạo, tự học, tự giải quyết vấn đề, năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn, năng lực ngôn ngữ: Diễn đạt bằng viết, lời nói, bày tỏ chính kiến trước nhóm, trước cả lớp  rõ ràng, chặt chẽ chính xác, thuyết phục được người nghe.
3. Phẩm chất
• Chăm chỉ
22 Bài 45:Dây thần kinh tuỷ. 01 1. Kiến thức
• Trình bày được cấu tạo và chức năng của dây thần kinh.
• Giải thích được vì sao dây thần kinh tủy là dây pha.
2. Năng lực
• Năng lực chung: Nhận thức khoa học tự nhiên, tìm hiểu tự nhiên, vận dụng kiến thức kĩ năng đã học
• Năng lực chuyên biệt bộ môn:  Năng lực tư duy sáng tạo, tự học, tự giải quyết vấn đề, năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn, năng lực ngôn ngữ: Diễn đạt bằng viết, lời nói, bày tỏ chính kiến trước nhóm, trước cả lớp  rõ ràng, chặt chẽ chính xác, thuyết phục được người nghe.
3. Phẩm chất
• Chăm chỉ
23 Bài 46:Trụ não, tiểu não, não trung gian. 01 1. Kiến thức
• Xác định được vị trí các thành phần của trụ não, tiểu não và não trung gian.
• Trình bày được chức năng của trụ não, tiểu não và não trung gian.
2. Năng lực
• Năng lực chung: Nhận thức khoa học tự nhiên, tìm hiểu tự nhiên, vận dụng kiến thức kĩ năng đã học
• Năng lực chuyên biệt bộ môn:  Năng lực tư duy sáng tạo, tự học, tự giải quyết vấn đề, năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn, năng lực ngôn ngữ: Diễn đạt bằng viết, lời nói, bày tỏ chính kiến trước nhóm, trước cả lớp  rõ ràng, chặt chẽ chính xác, thuyết phục được người nghe.
3. Phẩm chất
• Chăm chỉ
24 Bài 47:Đại não 01 1. Kiến thức
• Nêu rõ được đặc điểm cấu tạo của đại não người, đặc biệt là vỏ đại não thể hiện sự tiến hoá so với động vật thuộc lớp thú.
• Xác định được các vùng chức năng của vỏ não ở người.
2. Năng lực
• Năng lực chung: Nhận thức khoa học tự nhiên, tìm hiểu tự nhiên, vận dụng kiến thức kĩ năng đã học
• Năng lực chuyên biệt bộ môn:  Năng lực tư duy sáng tạo, tự học, tự giải quyết vấn đề, năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn, năng lực ngôn ngữ: Diễn đạt bằng viết, lời nói, bày tỏ chính kiến trước nhóm, trước cả lớp  rõ ràng, chặt chẽ chính xác, thuyết phục được người nghe.
3. Phẩm chất
• Chăm chỉ
25 Bài 48:Hệ thần kinh sinh dưỡng. 01 1. Kiến thức
• Phân biệt được phản xạ sinh dưỡng với phản xạ vận động.
• Phân biệt được bộ phận giao cảm với bộ phận đối giao cảm trong hệ thần kinh sinh dưỡng về cấu tạo và chức năng..
2. Năng lực
• Năng lực chung: Nhận thức khoa học tự nhiên, tìm hiểu tự nhiên, vận dụng kiến thức kĩ năng đã học
• Năng lực chuyên biệt bộ môn:  Năng lực tư duy sáng tạo, tự học, tự giải quyết vấn đề, năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn, năng lực ngôn ngữ: Diễn đạt bằng viết, lời nói, bày tỏ chính kiến trước nhóm, trước cả lớp  rõ ràng, chặt chẽ chính xác, thuyết phục được người nghe.
3. Phẩm chất
• Chăm chỉ
26 Ôn tập 01 1. Kiến thức
• Ôn tập nội dung đã học đầu học kỳ II
2. Năng lực
• Năng lực chung: Nhận thức khoa học tự nhiên, tìm hiểu tự nhiên, vận dụng kiến thức kĩ năng đã học
• Năng lực chuyên biệt bộ môn:  Năng lực tư duy sáng tạo, tự học, tự giải quyết vấn đề, năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn, năng lực ngôn ngữ: Diễn đạt bằng viết, lời nói, bày tỏ chính kiến trước nhóm, trước cả lớp  rõ ràng, chặt chẽ chính xác, thuyết phục được người nghe.
3. Phẩm chất
• Chăm chỉ
27 Kiểm tra giữa kỳ II 01 1. Kiến thức
• Kiểm tra nội dung đã học đầu học kỳ II
2. Năng lực
• Năng lực chung: Nhận thức khoa học tự nhiên, tìm hiểu tự nhiên, vận dụng kiến thức kĩ năng đã học
• Năng lực chuyên biệt bộ môn:  Năng lực tư duy sáng tạo, tự học, tự giải quyết vấn đề, năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn, năng lực ngôn ngữ: Diễn đạt bằng viết, lời nói, bày tỏ chính kiến trước nhóm, trước cả lớp  rõ ràng, chặt chẽ chính xác, thuyết phục được người nghe.
3. Phẩm chất
• Chăm chỉ
28 Chủ đề: Cơ quan phân tích
từ bài 49, 50, 51 03 1. Kiến thức
• Xác định rõ các thành phần của một cơ quan phân tích nêu được ý nghĩa của cơ quan phân tích đối với cơ thể
• .Nêu được nguyên nhân của tật cận thị, viễn thị và cách khắc phục.
• Trình bày được nguyên nhân gây bệnh đau mắt hột, cách lây truyền và biện pháp phòng tránh.
• Xác định rõ các thành phần của cơ quan phân tích thính giác.
• Mô tả được các bộ phận của tai. 
• Trình bày được quá trình thu nhận âm thanh.
2. Năng lực
• Năng lực chung: Nhận thức khoa học tự nhiên, tìm hiểu tự nhiên, vận dụng kiến thức kĩ năng đã học
• Năng lực chuyên biệt bộ môn:  Năng lực tư duy sáng tạo, tự học, tự giải quyết vấn đề, năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn, năng lực ngôn ngữ: Diễn đạt bằng viết, lời nói, bày tỏ chính kiến trước nhóm, trước cả lớp  rõ ràng, chặt chẽ chính xác, thuyết phục được người nghe.
3. Phẩm chất
• Chăm chỉ
29 Bài 52:Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện. 01 • Kiến thức
• Phân biệt được phản xạ không điều kiện và có điều kiện.
• Trình bày được quá trình hình thành các phản xạ mới và ức chế các phản xạ cũ, nêu rõ các -điều kiện cần khi thành lập các phản xạ có điều kiện.
• Nêu rõ ý nghĩa của phản xạ có điều kiện đối với đời sống
• Năng lực
• Năng lực chung: Nhận thức khoa học tự nhiên, tìm hiểu tự nhiên, vận dụng kiến thức kĩ năng đã học
• Năng lực chuyên biệt bộ môn:  Năng lực tư duy sáng tạo, tự học, tự giải quyết vấn đề, năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn, năng lực ngôn ngữ: Diễn đạt bằng viết, lời nói, bày tỏ chính kiến trước nhóm, trước cả lớp  rõ ràng, chặt chẽ chính xác, thuyết phục được người nghe.
• Phẩm chất
• Chăm chỉ
30 Bài 53:Hoạt động thần kinh cấp cao ở người. 01 1. Kiến thức
• Phân tích được những điểm  giống nhau và khác nhau giữa các phản xạ có điều kiện ở người với các động vật nói chung và thú nói riêng.
• Trình bày được vai  trò của tiếng nói, chữ viết và khả năng tư duy trừu trượng ở người.
2. Năng lực
• Năng lực chung: Nhận thức khoa học tự nhiên, tìm hiểu tự nhiên, vận dụng kiến thức kĩ năng đã học
• Năng lực chuyên biệt bộ môn:  Năng lực tư duy sáng tạo, tự học, tự giải quyết vấn đề, năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn, năng lực ngôn ngữ: Diễn đạt bằng viết, lời nói, bày tỏ chính kiến trước nhóm, trước cả lớp  rõ ràng, chặt chẽ chính xác, thuyết phục được người nghe.
3. Phẩm chất
• Chăm chỉ
31 Bài 54 Vệ sinh hệ thần kinh 01 1. Kiến thức
• Phân tích ý nghĩa của lao động và nghỉ ngơi hợp lý tránh ảnh hưởng xấu đến hệ thần kinh.
• Nêu rõ được tác hại của ma tuý, các chất gây nghiện đối với sức khoẻ và hệ thần kinh.
2. Năng lực
• Năng lực chung: Nhận thức khoa học tự nhiên, tìm hiểu tự nhiên, vận dụng kiến thức kĩ năng đã học
• Năng lực chuyên biệt bộ môn:  Năng lực tư duy sáng tạo, tự học, tự giải quyết vấn đề, năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn, năng lực ngôn ngữ: Diễn đạt bằng viết, lời nói, bày tỏ chính kiến trước nhóm, trước cả lớp  rõ ràng, chặt chẽ chính xác, thuyết phục được người nghe.
3. Phẩm chất
• Chăm chỉ
32 Bài 55:Giới thiệu chung hệ nội tiết. 01 1. Kiến thức
• Trình bày được sự giống và khác nhau giữa tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết.
• Nêu được các tuyến nội tiết chính của cơ thể và vị trí của chúng.
• Trình bày được tính chất và vai trò của các sản phẩm tiết của tuyến nội tiết, từ đó nêu rõ tầm quan trọng của tuyến nội tiết đối với đời sống.
2. Năng lực
• Năng lực chung: Nhận thức khoa học tự nhiên, tìm hiểu tự nhiên, vận dụng kiến thức kĩ năng đã học
• Năng lực chuyên biệt bộ môn:  Năng lực tư duy sáng tạo, tự học, tự giải quyết vấn đề, năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn, năng lực ngôn ngữ: Diễn đạt bằng viết, lời nói, bày tỏ chính kiến trước nhóm, trước cả lớp  rõ ràng, chặt chẽ chính xác, thuyết phục được người nghe.
3. Phẩm chất
• Chăm chỉ
33 Chủ đề: Tuyến nội tiết 
từ bài 56, 57, 58 03 1. Kiến thức
• Kể tên và xác định được vị trí các tuyến nội tiết chính 
• Giải thích được nguyên nhân các bệnh Cushing, tiểu đường, hạ đường  huyết 
• Xác định rõ mối quan hệ nhân quả giữa hoạt động các tuyến
• Phân biệt được chức năng của hoocmon sinh dục nam và hoomon sinh dục nữ
2. Năng lực
• Năng lực chung: Nhận thức khoa học tự nhiên, tìm hiểu tự nhiên, vận dụng kiến thức kĩ năng đã học
• Năng lực chuyên biệt bộ môn:  Năng lực tư duy sáng tạo, tự học, tự giải quyết vấn đề, năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn, năng lực ngôn ngữ: Diễn đạt bằng viết, lời nói, bày tỏ chính kiến trước nhóm, trước cả lớp  rõ ràng, chặt chẽ chính xác, thuyết phục được người nghe.
3. Phẩm chất
• Chăm chỉ
Bài 59:Sự điều hoà và phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết 01 1. Kiến thức
• Nêu được ví dụ để chứng minh cơ chế tự điều hoà trong hoạt động nội tiết.
• Trình bày rõ được sự phối hợp trong hoạt động nội tiết để giữ vững tính ổn định của môi trường trong.
2. Năng lực
• Năng lực chung: Nhận thức khoa học tự nhiên, tìm hiểu tự nhiên, vận dụng kiến thức kĩ năng đã học
• Năng lực chuyên biệt bộ môn:  Năng lực tư duy sáng tạo, tự học, tự giải quyết vấn đề, năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn, năng lực ngôn ngữ: Diễn đạt bằng viết, lời nói, bày tỏ chính kiến trước nhóm, trước cả lớp  rõ ràng, chặt chẽ chính xác, thuyết phục được người nghe.
3. Phẩm chất
• Chăm chỉ
34 Chủ đề: Sinh sản
từ bài 60, 61, 62, 63, 64 05 1. Kiến thức
• Học sinh giải thích được hiện tượng kinh nguyệt, biết cách tính ngày rụng trứng trong chu kỳ kinh nguyệt
• Phân tích được ý nghĩa của cuộc vận động sinh đẻ có kế hoạch trong kế hoạch hóa gia đình
• Phân tích được những nguy cơ khi mang thai và sinh con ở tuổi vị thành niên
2. Năng lực
• Năng lực chung: Nhận thức khoa học tự nhiên, tìm hiểu tự nhiên, vận dụng kiến thức kĩ năng đã học
• Năng lực chuyên biệt bộ môn:  Năng lực tư duy sáng tạo, tự học, tự giải quyết vấn đề, năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn, năng lực ngôn ngữ: Diễn đạt bằng viết, lời nói, bày tỏ chính kiến trước nhóm, trước cả lớp  rõ ràng, chặt chẽ chính xác, thuyết phục được người nghe.
3. Phẩm chất
• Chăm chỉ
35 Bài 66:Bài tập ôn tập chương XI 01 4. Kiến thức
• Ôn tập nội dung kiến thức chương XI
5. Năng lực
• Năng lực chung: Nhận thức khoa học tự nhiên, tìm hiểu tự nhiên, vận dụng kiến thức kĩ năng đã học
• Năng lực chuyên biệt bộ môn:  Năng lực tư duy sáng tạo, tự học, tự giải quyết vấn đề, năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn, năng lực ngôn ngữ: Diễn đạt bằng viết, lời nói, bày tỏ chính kiến trước nhóm, trước cả lớp  rõ ràng, chặt chẽ chính xác, thuyết phục được người nghe.
6. Phẩm chất
• Chăm chỉ
36 Bài 63 Ôn tập cuối học kì II 01 1. Kiến thức
• Ôn tập nội dung đã học ở học kì II
2. Năng lực
• Năng lực chung: Nhận thức khoa học tự nhiên, tìm hiểu tự nhiên, vận dụng kiến thức kĩ năng đã học
• Năng lực chuyên biệt bộ môn:  Năng lực tư duy sáng tạo, tự học, tự giải quyết vấn đề, năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn, năng lực ngôn ngữ: Diễn đạt bằng viết, lời nói, bày tỏ chính kiến trước nhóm, trước cả lớp  rõ ràng, chặt chẽ chính xác, thuyết phục được người nghe.
3. Phẩm chất
• Chăm chỉ
37 Kiểm tra cuối học kỳ II 01 1. Kiến thức
• Kiểm tra kiến thức đã học ở học kỳ II
2. Năng lực
• Năng lực chung: Nhận thức khoa học tự nhiên, tìm hiểu tự nhiên, vận dụng kiến thức kĩ năng đã học
• Năng lực chuyên biệt bộ môn:  Năng lực tư duy sáng tạo, tự học, tự giải quyết vấn đề, năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn, năng lực ngôn ngữ: Diễn đạt bằng viết, lời nói, bày tỏ chính kiến trước nhóm, trước cả lớp  rõ ràng, chặt chẽ chính xác, thuyết phục được người nghe.
3. Phẩm chất
• Chăm chỉ
3. Kiểm tra, đánh giá định kỳ
Bài kiểm tra, đánh giá Thời gian (1) Thời điểm (2) Yêu cầu cần đạt (3) Hình thức (4)
Giữa Học kỳ I 45 phút Tuần 09
Tháng 11/2020 1. Kiến thức
• Ôn tập các kiến thức về hệ vận động,tuần hoàn
2. Năng lực
• Năng lực chung: Nhận thức khoa học tự nhiên, tìm hiểu tự nhiên, vận dụng kiến thức kĩ năng đã học
• Năng lực chuyên biệt bộ môn:  Năng lực tư duy sáng tạo, tự học, tự giải quyết vấn đề, năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn, năng lực ngôn ngữ: Diễn đạt bằng viết, lời nói, bày tỏ chính kiến trước nhóm, trước cả lớp  rõ ràng, chặt chẽ chính xác, thuyết phục được người nghe.
3. Phẩm chất
• Chăm chỉ Viết
Cuối Học kỳ I 45 phút Tuần 18
Tháng 12/2020 1. Kiến thức
• Kiểm tra các kiến thức về hô hấp, tiêu hóa
• HS thấy được kết quả học tập thông qua bài kiểm tra để điều chỉnh việc học ở học kỳ II
2. Năng lực
• Năng lực chung: Nhận thức khoa học tự nhiên, tìm hiểu tự nhiên, vận dụng kiến thức kĩ năng đã học
• Năng lực chuyên biệt bộ môn:  Năng lực tư duy sáng tạo, tự học, tự giải quyết vấn đề, năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn, năng lực ngôn ngữ: Diễn đạt bằng viết, lời nói, bày tỏ chính kiến trước nhóm, trước cả lớp  rõ ràng, chặt chẽ chính xác, thuyết phục được người nghe.
3. Phẩm chất
• Chăm chỉ Viết
Giữa Học kỳ II 45 phút Tuần 26
Tháng 3/2021 1. Kiến thức:
• Ôn tập các kiến thức về bài tiết, da.
2. Năng lực:
• Năng lực chung: Nhận thức khoa học tự nhiên, tìm hiểu tự nhiên, vận dụng kiến thức kĩ năng đã học
• Năng lực chuyên biệt bộ môn:  Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, quan sát,….
3. Phẩm chất
• Chăm chỉ, trung thực Viết
Cuối Học kỳ II 45 phút Tuần 36
Tháng 5/2021 1. Kiến thức
• Kiểm tra đánh gia học lực của học sinh cuối chương trình học
      2. Năng lực:
• Năng lực chung: Nhận thức khoa học tự nhiên, tìm hiểu tự nhiên, vận dụng kiến thức kĩ năng đã học
• Năng lực chuyên biệt bộ môn:  Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, quan sát,….
    3. Phẩm chất
• Chăm chỉ, cẩn thận, trung thực Viết
III. Các nội dung khác (nếu có):

Leave a Comment